Paris Air Show lần thứ 52 chính thức mở cửa từ ngày 18-25/6/2017 qui tụ hàng trăm loại phi cơ hiện đại trên thế giới, bao gồm cả các máy bay quân sự tiên tiến bậc nhất hành tinh và máy bay chở khách dân sự khác. Nguồn ảnh: newatlasNhư thường lệ, vào ngày mở màn triễn lãm, hàng chục máy bay chiến đấu thế hệ mới sẽ thực hiện các màn bay phô diễn phục vụ các đoàn khách quốc tế mà đa phần là các đoàn Bộ quốc phòng, các công ty hàng không thế giới. Nguồn ảnh: newatlasTrong ảnh, tiêm kích thế hệ 4 đắt nhất thế giới Dassault Rafale của Cộng hòa Pháp bay trên bầu trời xanh tuyệt đẹp của Paris. Nguồn ảnh: newatlasTuy có giá cực đắt thế nhưng Rafale sở hữu hệ thống điện tử tiên tiến, thậm chí ở một số điểm vượt trội cả dòng Su-35S của Nga. Nguồn ảnh: newatlasDẫu vậy, cũng vì giá đắt đã khiến cho dòng máy bay chiến đấu này không được ưa chuộng trên thế giới. Kể từ khi được cho phép xuất khẩu cách đây 16 năm, tới nay chỉ có 3 quốc gia mới đặt mua gồm Ai Cập (24 chiếc), Ấn Độ (36 chiếc) và Qatar (24 chiếc). Pháp vẫn đang nỗ lực chào bán Rafale, nhưng sẽ rất khó khăn nếu họ không tìm cách giảm giá thành. Nguồn ảnh: newatlasĐáng chú ý Paris Air Show năm nay còn có sự góp mặt của dòng tiêm kích tàng hình thế hệ 5 F-35A. Đây là chiếc tiêm kích tàng hình duy nhất trên thế giới được phép xuất khẩu. Nguồn ảnh: newatlasMặc dù đang vấp phải nhiều nghi án lỗi kỹ thuật trong quá trình phát triển, thế nhưng tiêm kích F-35A hứa hẹn sẽ “đắt hàng” trong 10-20 năm tới. Nguồn ảnh: newatlasÍt nhất tới thời điểm này F-35 đã nhận được một loạt đơn hàng từ 12 quốc gia. 5 chiếc đã được chuyển giao cho Israel và 10 chiếc cho Không quân Hoàng gia Anh. Nguồn ảnh: newatlasTất nhiên bên cạnh máy bay chiến đấu, nhiều loại phi cơ trực thăng và vận tải đã xuất hiện. Trong ảnh là dòng máy bay trực thăng đa dụng tiên tiến NH90 do các nước Tây Âu hợp tác sản xuất. Nguồn ảnh: newatlasAntonov Ukraine đang nỗ lực lấy lại ánh hào quang thời Liên Xô khi đem tới Paris dòng máy bay vận tải hạng trung hiện đại An-132D sử dụng động cơ PW150A của Canada cho tốc độ 550km/h, tầm bay 4.400km, tải trọng 9,2 tấn. Nguồn ảnh: newatlasMáy bay cứu hộ Dornier 328 do Đức sản xuất. Nguồn ảnh: newatlasMáy bay vận tải hiện đại nhất khối EU – Airbus A400M Atlas. Nguồn ảnh: newatlas
Paris Air Show lần thứ 52 chính thức mở cửa từ ngày 18-25/6/2017 qui tụ hàng trăm loại phi cơ hiện đại trên thế giới, bao gồm cả các máy bay quân sự tiên tiến bậc nhất hành tinh và máy bay chở khách dân sự khác. Nguồn ảnh: newatlas
Như thường lệ, vào ngày mở màn triễn lãm, hàng chục máy bay chiến đấu thế hệ mới sẽ thực hiện các màn bay phô diễn phục vụ các đoàn khách quốc tế mà đa phần là các đoàn Bộ quốc phòng, các công ty hàng không thế giới. Nguồn ảnh: newatlas
Trong ảnh, tiêm kích thế hệ 4 đắt nhất thế giới Dassault Rafale của Cộng hòa Pháp bay trên bầu trời xanh tuyệt đẹp của Paris. Nguồn ảnh: newatlas
Tuy có giá cực đắt thế nhưng Rafale sở hữu hệ thống điện tử tiên tiến, thậm chí ở một số điểm vượt trội cả dòng Su-35S của Nga. Nguồn ảnh: newatlas
Dẫu vậy, cũng vì giá đắt đã khiến cho dòng máy bay chiến đấu này không được ưa chuộng trên thế giới. Kể từ khi được cho phép xuất khẩu cách đây 16 năm, tới nay chỉ có 3 quốc gia mới đặt mua gồm Ai Cập (24 chiếc), Ấn Độ (36 chiếc) và Qatar (24 chiếc). Pháp vẫn đang nỗ lực chào bán Rafale, nhưng sẽ rất khó khăn nếu họ không tìm cách giảm giá thành. Nguồn ảnh: newatlas
Đáng chú ý Paris Air Show năm nay còn có sự góp mặt của dòng tiêm kích tàng hình thế hệ 5 F-35A. Đây là chiếc tiêm kích tàng hình duy nhất trên thế giới được phép xuất khẩu. Nguồn ảnh: newatlas
Mặc dù đang vấp phải nhiều nghi án lỗi kỹ thuật trong quá trình phát triển, thế nhưng tiêm kích F-35A hứa hẹn sẽ “đắt hàng” trong 10-20 năm tới. Nguồn ảnh: newatlas
Ít nhất tới thời điểm này F-35 đã nhận được một loạt đơn hàng từ 12 quốc gia. 5 chiếc đã được chuyển giao cho Israel và 10 chiếc cho Không quân Hoàng gia Anh. Nguồn ảnh: newatlas
Tất nhiên bên cạnh máy bay chiến đấu, nhiều loại phi cơ trực thăng và vận tải đã xuất hiện. Trong ảnh là dòng máy bay trực thăng đa dụng tiên tiến NH90 do các nước Tây Âu hợp tác sản xuất. Nguồn ảnh: newatlas
Antonov Ukraine đang nỗ lực lấy lại ánh hào quang thời Liên Xô khi đem tới Paris dòng máy bay vận tải hạng trung hiện đại An-132D sử dụng động cơ PW150A của Canada cho tốc độ 550km/h, tầm bay 4.400km, tải trọng 9,2 tấn. Nguồn ảnh: newatlas
Máy bay cứu hộ Dornier 328 do Đức sản xuất. Nguồn ảnh: newatlas
Máy bay vận tải hiện đại nhất khối EU – Airbus A400M Atlas. Nguồn ảnh: newatlas