Trong suốt thời gian diễn ra Chiến tranh Việt Nam, chiến trường Tây Nguyên hay "cao nguyên trung phần" vẫn còn là khu vực khá hoang sơ, chưa được khai phá. Nguồn ảnh: Flickr.Mặc dù vậy, với đặc điểm tiếp giáp với Lào và Campuchia, Tây Nguyên luôn là một khu vực diễn ra nhiều cuộc giao tranh trên bộ ác liệt nhất giữa Quân giải phóng với Quân đội Mỹ và tay sai. Nguồn ảnh: Flickr.Trực thăng Mỹ bị bắn hạ rơi trên chiến trường Tây Nguyên. Nguồn ảnh: Flickr.Những trận đánh ác liệt "lưu danh sử sách" của Quân đội ta cũng phần lớn diễn ra tại đây. Ảnh: Đồi 875 ở Đắc-tô, nơi diễn ra trận đánh ác liệt giữa quân giải phóng với Sư đoàn dù 101 trứ danh của Mỹ. Nguồn ảnh: Flickr.Với đặc điểm độ cao trung bình lớn, các căn cứ quân sự của Mỹ cũng mọc lên như nấm trên Tây Nguyên với các nhiệm vụ chính là truyền tin, yểm trợ không quân, yểm trợ pháo binh hay đơn giản chỉ là chặn đường tiến quân của quân đội ta. Nguồn ảnh: Gettyimg.Một căn cứ pháo binh Mỹ trên khu vực Cao nguyên Trung phần. Nguồn ảnh: Fineart.Trực thăng Mỹ đỗ quân xuống Tây Nguyên. Nguồn ảnh: Flickr.Đối phó lại với một đối phương có trang bị cơ giới mạnh, hoả lực vượt trội nhưng bộ đội ta mà đặc biệt là lực lượng đặc công vẫn thực hiện được nhiều chiến công hiển hách trên chiến trường này. Nguồn ảnh: Flickr.Do các hoạt động của quân giải phóng là khá mạnh nên nhiều chiến dịch quân sự của Mỹ cũng diễn ra tại đây với quy mô rất lớn. Nguồn ảnh: Flickr.Hiểu được tầm quan trọng của Tây Nguyên, quân đội ta cũng "ưu tiên" giải phóng khu vực này đầu tiên trước khi bắt đầu Chiến dịch Mùa Xuân 1975 lịch sử thống nhất đất nước. Nguồn ảnh: Flickr.Một căn cứ quân sự của Mỹ đặt tại Tây Nguyên với khả năng bao quát khu vực rất rộng lớn. Nguồn ảnh: Flickr.Những căn cứ này của Mỹ luôn là mục tiêu để đặc công ta đánh phá. Nguồn ảnh: Flickr. Mời độc giả xem Video: Chiến tranh Việt Nam và những diễn biến nghẹt thở năm 1972.
Trong suốt thời gian diễn ra Chiến tranh Việt Nam, chiến trường Tây Nguyên hay "cao nguyên trung phần" vẫn còn là khu vực khá hoang sơ, chưa được khai phá. Nguồn ảnh: Flickr.
Mặc dù vậy, với đặc điểm tiếp giáp với Lào và Campuchia, Tây Nguyên luôn là một khu vực diễn ra nhiều cuộc giao tranh trên bộ ác liệt nhất giữa Quân giải phóng với Quân đội Mỹ và tay sai. Nguồn ảnh: Flickr.
Trực thăng Mỹ bị bắn hạ rơi trên chiến trường Tây Nguyên. Nguồn ảnh: Flickr.
Những trận đánh ác liệt "lưu danh sử sách" của Quân đội ta cũng phần lớn diễn ra tại đây. Ảnh: Đồi 875 ở Đắc-tô, nơi diễn ra trận đánh ác liệt giữa quân giải phóng với Sư đoàn dù 101 trứ danh của Mỹ. Nguồn ảnh: Flickr.
Với đặc điểm độ cao trung bình lớn, các căn cứ quân sự của Mỹ cũng mọc lên như nấm trên Tây Nguyên với các nhiệm vụ chính là truyền tin, yểm trợ không quân, yểm trợ pháo binh hay đơn giản chỉ là chặn đường tiến quân của quân đội ta. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Một căn cứ pháo binh Mỹ trên khu vực Cao nguyên Trung phần. Nguồn ảnh: Fineart.
Trực thăng Mỹ đỗ quân xuống Tây Nguyên. Nguồn ảnh: Flickr.
Đối phó lại với một đối phương có trang bị cơ giới mạnh, hoả lực vượt trội nhưng bộ đội ta mà đặc biệt là lực lượng đặc công vẫn thực hiện được nhiều chiến công hiển hách trên chiến trường này. Nguồn ảnh: Flickr.
Do các hoạt động của quân giải phóng là khá mạnh nên nhiều chiến dịch quân sự của Mỹ cũng diễn ra tại đây với quy mô rất lớn. Nguồn ảnh: Flickr.
Hiểu được tầm quan trọng của Tây Nguyên, quân đội ta cũng "ưu tiên" giải phóng khu vực này đầu tiên trước khi bắt đầu Chiến dịch Mùa Xuân 1975 lịch sử thống nhất đất nước. Nguồn ảnh: Flickr.
Một căn cứ quân sự của Mỹ đặt tại Tây Nguyên với khả năng bao quát khu vực rất rộng lớn. Nguồn ảnh: Flickr.
Những căn cứ này của Mỹ luôn là mục tiêu để đặc công ta đánh phá. Nguồn ảnh: Flickr.
Mời độc giả xem Video: Chiến tranh Việt Nam và những diễn biến nghẹt thở năm 1972.