Đối với các dòng chiến đấu cơ thông thường quá trình kiểm tra kỹ thuật trước khi bay luôn tuân theo một quy trình khắt khe nhất, ở các dòng chiến đấu cơ dành cho bay biển còn nhiều hơn vậy. Ví dụ điển hình như những chiếc Xian JH-7 dòng tiêm kích bom chủ lực của Hải quân Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.Quy trình kiểm tra chi tiết JH-7 có thể kéo dài tới cả tiếng đồng hồ với việc kiểm tra toàn bộ các thiết bị chỉ dẫn bay, thiết bị dẫn đường, hệ thống điều khiển, máy tính trung tâm, hệ thống điều khiển vũ khí,... Nguồn ảnh: Sina.Việc nạp vũ khí lên máy bay cũng là một công việc khá mất thời gian, nhất là với mẫu Xian JH-7 khi nó có thể mang được tới 9 tấn vũ khí các loại. Các loại vũ khí thường thấy với tiêm kích bom Xian JH-7 bao gồm tên lửa đối không PL-5, tên lửa chống hạm Y-8K, Y-82K và tên lửa chống bức xạ Y-91,... Nguồn ảnh: Sina.Xian JH-7 Trung Quốc cũng có khả năng mang theo các loại bom thông thường và bom thông minh. Ngoài ra, Xian JH-7 còn được trang bị một khẩu pháo tự động 2 nòng GSh-23L với cơ số đạn đầy đủ lên tới 300 viên. Nguồn ảnh: Sina.Tiêm kích-bom Xian JH-7 có phi hành đoàn 2 người trong đó một người có nhiệm vụ điều khiển máy bay, một người có nhiệm vụ điều khiển vũ khí. Chiếc máy bay này có chiều dài tổng cộng 22,32 mét; sải cánh rộng 12,8 mét; diện tích mặt cánh rộng 42,2 mét vuông. Nguồn ảnh: Sina.Được trang bị 2 động cơ Xian WS-9 do chính Trung Quốc tự sản xuất, chiếc Xian JH-7 có trọng lượng rỗng 14,5 tấn có khả năng cất cánh với tải trọng tối đa lên tới 28,5 tấn. Tốc độ tối đa JH-7 đạt được là Mach 1,75, bán kính chién đấu đạt 1760 km, tầm bay tối đa 3700 km và có trần bay 16 km. Nguồn ảnh: Sina.Sau khi kiểm tra và xác nhận máy bay đảm bảo yêu cầu kỹ thuật để chiến đấu, các kỹ sư hàng không bắt đầu bàn giao máy bay cho các phi công, sẵn sàng xuất kích. Nguồn ảnh: Sina.Được sản xuất từ năm 1992, hiện tại Xian JH-7 có mặt trong biên chế của cả Không quân Hải quân Trung Quốc và Không quân Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.Tính tới năm 2014, phía Trung Quốc đã có khoảng 240 chiếc chiến đấu cơ Xian JH-7 trong biên chế của mình chia đều cho hai lực lượng Không quân và Không quân Hải quân. Hiện tại, ngoài Trung quốc ra chưa có bất cứ một quốc gia nào khác trên thế giới sở hữu loại máy bay Xian JH-7 này. Nguồn ảnh: Sina.
Đối với các dòng chiến đấu cơ thông thường quá trình kiểm tra kỹ thuật trước khi bay luôn tuân theo một quy trình khắt khe nhất, ở các dòng chiến đấu cơ dành cho bay biển còn nhiều hơn vậy. Ví dụ điển hình như những chiếc Xian JH-7 dòng tiêm kích bom chủ lực của Hải quân Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.
Quy trình kiểm tra chi tiết JH-7 có thể kéo dài tới cả tiếng đồng hồ với việc kiểm tra toàn bộ các thiết bị chỉ dẫn bay, thiết bị dẫn đường, hệ thống điều khiển, máy tính trung tâm, hệ thống điều khiển vũ khí,... Nguồn ảnh: Sina.
Việc nạp vũ khí lên máy bay cũng là một công việc khá mất thời gian, nhất là với mẫu Xian JH-7 khi nó có thể mang được tới 9 tấn vũ khí các loại. Các loại vũ khí thường thấy với tiêm kích bom Xian JH-7 bao gồm tên lửa đối không PL-5, tên lửa chống hạm Y-8K, Y-82K và tên lửa chống bức xạ Y-91,... Nguồn ảnh: Sina.
Xian JH-7 Trung Quốc cũng có khả năng mang theo các loại bom thông thường và bom thông minh. Ngoài ra, Xian JH-7 còn được trang bị một khẩu pháo tự động 2 nòng GSh-23L với cơ số đạn đầy đủ lên tới 300 viên. Nguồn ảnh: Sina.
Tiêm kích-bom Xian JH-7 có phi hành đoàn 2 người trong đó một người có nhiệm vụ điều khiển máy bay, một người có nhiệm vụ điều khiển vũ khí. Chiếc máy bay này có chiều dài tổng cộng 22,32 mét; sải cánh rộng 12,8 mét; diện tích mặt cánh rộng 42,2 mét vuông. Nguồn ảnh: Sina.
Được trang bị 2 động cơ Xian WS-9 do chính Trung Quốc tự sản xuất, chiếc Xian JH-7 có trọng lượng rỗng 14,5 tấn có khả năng cất cánh với tải trọng tối đa lên tới 28,5 tấn. Tốc độ tối đa JH-7 đạt được là Mach 1,75, bán kính chién đấu đạt 1760 km, tầm bay tối đa 3700 km và có trần bay 16 km. Nguồn ảnh: Sina.
Sau khi kiểm tra và xác nhận máy bay đảm bảo yêu cầu kỹ thuật để chiến đấu, các kỹ sư hàng không bắt đầu bàn giao máy bay cho các phi công, sẵn sàng xuất kích. Nguồn ảnh: Sina.
Được sản xuất từ năm 1992, hiện tại Xian JH-7 có mặt trong biên chế của cả Không quân Hải quân Trung Quốc và Không quân Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.
Tính tới năm 2014, phía Trung Quốc đã có khoảng 240 chiếc chiến đấu cơ Xian JH-7 trong biên chế của mình chia đều cho hai lực lượng Không quân và Không quân Hải quân. Hiện tại, ngoài Trung quốc ra chưa có bất cứ một quốc gia nào khác trên thế giới sở hữu loại máy bay Xian JH-7 này. Nguồn ảnh: Sina.