Từ ngay những chiến đấu cơ đầu tiên của Trung Quốc như J-5 hay J-6 được thiết kế dựa trên giấy phép của các loại tiêm kích phản lực MiG-17 và MiG-19 của Liên Xô, việc trang bị dù hãm tốc đã là trang bị bắt buộc của các chiến đấu cơ này. Nguồn ảnh: Sina.Lên tới mẫu tiêm kích J-7 - phiên bản nội địa do Trung Quốc tự sản xuất dựa trên mẫu MiG-21 của Liên Xô, dù hãm tốc càng được ưu tiên hơn nhiều vì loại tiêm kích này có tốc độ và động năng quá lớn, cần hệ thống hãm gió cực kỳ chuẩn xác để có thể "dừng cương". Nguồn ảnh: Sina.Chiến đấu cơ đánh chặn J-8II của Không quân Trung Quốc lại có kiểu thiết kế dù giảm tốc khác hoàn toàn với những loại dù hãm tốc được sử dụng trên các chiến đấu cơ trước đó. Nguồn ảnh: Sina.Kiểu dù được sử dụng trên J-8II cũng là kiểu dù hãm tốc được sử dụng trên tiêm kích - bom JH-7 Xian của Không quân Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.Từ J-8II, kiểu dù hãm vuông dường như được Không quân Trung Quốc sử dụng với số lượng nhiều hơn thay vì loại dù hãm hạ cánh tròn như thông thường. Chiến đấu cơ J-10 cũng là một trong những chiến đấu cơ hiện đại duy nhất ngày nay của Trung Quốc chỉ sử dụng một dù hãm đơn duy nhất. Nguồn ảnh: Sina.Các loại chiến đấu cơ được phát triển từ phiên bản J-11 - mẫu chiến đấu cơ Trung Quốc sao chép trái phép từ bản Su-27 của Liên Xô và Nga mà không được đồng ý đều sử dụng hai dù hãm tốc cho mỗi pha hạ cánh. Nguồn ảnh: Sina.Các phiên bản chiến đấu cơ được Không quân Trung Quốc phát triển từ J-11 bao gồm J-11A, J-11B, J-11BS, J-11BH, J-11BSH, J-15, J-16 và J-11D đều sử dụng hai dù hãm. Nguồn ảnh: Sina.Phiên bản mới nhất của J-11 hiện nay là J-11B với việc cải tiến hệ thống radar điện tử, tương thích với tên lửa hạng nặng không đối không, kiểu dáng động lực học được cải tiến và được trang bị động cơ WS-10A đời mới. Nguồn ảnh: Sina.Chiến đấu cơ thế hệ năm của Trung Quốc là loại J-20 cũng không thoát khỏi việc sử dụng cánh dù để hãm tốc. Rõ ràng dù hiện đại đến mấy các chiến đấu cơ Trung Quốc cũng không thể tách biệt ra khỏi các công nghệ hàng không tiêu chuẩn do Nga phát triển trước đây mà dù hãm tốc là một trong số đó. Nguồn ảnh: Sina. Mời độc giả xem Video: Siêu máy bay Vulcan hạ cánh với dù hãm tốc khổng lồ. Nguồn: @LiveFromTheFlightDeck.
Từ ngay những chiến đấu cơ đầu tiên của Trung Quốc như J-5 hay J-6 được thiết kế dựa trên giấy phép của các loại tiêm kích phản lực MiG-17 và MiG-19 của Liên Xô, việc trang bị dù hãm tốc đã là trang bị bắt buộc của các chiến đấu cơ này. Nguồn ảnh: Sina.
Lên tới mẫu tiêm kích J-7 - phiên bản nội địa do Trung Quốc tự sản xuất dựa trên mẫu MiG-21 của Liên Xô, dù hãm tốc càng được ưu tiên hơn nhiều vì loại tiêm kích này có tốc độ và động năng quá lớn, cần hệ thống hãm gió cực kỳ chuẩn xác để có thể "dừng cương". Nguồn ảnh: Sina.
Chiến đấu cơ đánh chặn J-8II của Không quân Trung Quốc lại có kiểu thiết kế dù giảm tốc khác hoàn toàn với những loại dù hãm tốc được sử dụng trên các chiến đấu cơ trước đó. Nguồn ảnh: Sina.
Kiểu dù được sử dụng trên J-8II cũng là kiểu dù hãm tốc được sử dụng trên tiêm kích - bom JH-7 Xian của Không quân Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.
Từ J-8II, kiểu dù hãm vuông dường như được Không quân Trung Quốc sử dụng với số lượng nhiều hơn thay vì loại dù hãm hạ cánh tròn như thông thường. Chiến đấu cơ J-10 cũng là một trong những chiến đấu cơ hiện đại duy nhất ngày nay của Trung Quốc chỉ sử dụng một dù hãm đơn duy nhất. Nguồn ảnh: Sina.
Các loại chiến đấu cơ được phát triển từ phiên bản J-11 - mẫu chiến đấu cơ Trung Quốc sao chép trái phép từ bản Su-27 của Liên Xô và Nga mà không được đồng ý đều sử dụng hai dù hãm tốc cho mỗi pha hạ cánh. Nguồn ảnh: Sina.
Các phiên bản chiến đấu cơ được Không quân Trung Quốc phát triển từ J-11 bao gồm J-11A, J-11B, J-11BS, J-11BH, J-11BSH, J-15, J-16 và J-11D đều sử dụng hai dù hãm. Nguồn ảnh: Sina.
Phiên bản mới nhất của J-11 hiện nay là J-11B với việc cải tiến hệ thống radar điện tử, tương thích với tên lửa hạng nặng không đối không, kiểu dáng động lực học được cải tiến và được trang bị động cơ WS-10A đời mới. Nguồn ảnh: Sina.
Chiến đấu cơ thế hệ năm của Trung Quốc là loại J-20 cũng không thoát khỏi việc sử dụng cánh dù để hãm tốc. Rõ ràng dù hiện đại đến mấy các chiến đấu cơ Trung Quốc cũng không thể tách biệt ra khỏi các công nghệ hàng không tiêu chuẩn do Nga phát triển trước đây mà dù hãm tốc là một trong số đó. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: Siêu máy bay Vulcan hạ cánh với dù hãm tốc khổng lồ. Nguồn: @LiveFromTheFlightDeck.