Hãng thông tấn Sutnik cho hay, Ấn Độ đang cố gắng để giảm chi phí và đơn giản thiết kế tiêm kích Tejas nhằm hạ giá thành sản xuất để cung cấp tới các quốc gia ở châu Á. Nguồn ảnh: Airlines.net"Chính phủ Ấn Độ đã đề xuất việc xuất khẩu tiêm kích LCA Tejas sang các nước khá và đã có một số cuộc thảo luận sơ bộ với các quốc gia thân thiện", ông Manohar Parrikar - Bộ Quốc phòng Ấn Độ cho hay. Nguồn ảnh: Airlines.netĐáng chú ý, Việt Nam hiện cũng là một trong những quốc gia ở châu Á có quan hệ hợp tác kỹ thuật - quân sự tốt đẹp với Ấn Độ. Không loại trừ khả năng chúng ta nằm trong danh sách các quốc gia Ấn Độ muốn xuất khẩu Tejas. Nguồn ảnh: Airlines.netTuy nhiên, có một vấn đề rất lớn là hiện chưa rõ Ấn Độ đã có quyền được tái xuất các thiết bị nước ngoài gắn trên tiêm kích đa năng Tejas hay không? Chiếc máy bay này hiện được sử dụng rất nhiều thành phần công nghệ từ Mỹ, Nga và Israel. Tỉ lệ nội địa hóa với Ấn Độ chỉ đạt khoảng 59%. Nguồn ảnh: Airlines.netĐược biết, tiêm kích Tejas hiện dùng động cơ do Mỹ chế tạo; radar - mũ bay tích hợp hệ thống chỉ thị mục tiêu và pod chỉ thị mục tiêu của Israel; pháo - tên lửa do Nga cung cấp. Dẫu sao, nếu Ấn Độ muốn xuất khẩu, dĩ nhiên là họ phải có chuẩn bị về mặt pháp lý để có quyền bán Tejas cho các nước khác. Nguồn ảnh: Airlines.netTejas là tiêm kích đa năng hạng nhẹ một chỗ ngồi, một động cơ do Cục phát triển hàng không (ADA) và Tập đoàn Hindustan Aerronautics Limited (HAL) của Ấn Độ thiết kế, sản xuất cho Không quân và Hải quân Ấn Độ. Chúng được dự định là sẽ thay thế 250 chiếc MiG-21 mà Ấn Độ đang sử dụng. Nguồn ảnh: Airlines.netTuy nhiên, chương trình phát triển Tejas thực sự mà nói là đang tốn quá nhiều thời gian vô ích và có thể khiến nhiều quốc gia muốn mua loại máy bay này chùn bước. Theo đó, cất cánh từ năm 2001, nhưng tới nay chương trình phát triển vẫn chưa chính thức hoàn thiện, chỉ có 17 chiếc được chế tạo thử nghiệm trong không quân, hải quân. Đơn giá một chiếc ước tính 41-45 triệu USD - khá đắt so với các tiêm kích chất lượng cao hơn từ Nga. Nguồn ảnh: Airlines.netTejas được trang bị động cơ turbofan F404-GE-IN20 có lực đẩy 89,8kN cho tốc độ bay tối đa 2.205km/h, bán kính tác chiến 500km. Nguồn ảnh: Airlines.netTejas có khả năng mang 3,5 tấn vũ khí trên 8 giá treo ở cánh và thân máy bay. Nó có thể triển khai các loại tên lửa không đối không tầm ngắn - trung (do Nga, Israel, Ấn Độ sản xuất); tên lửa không đối đất Kh-59 (Nga); tên lửa không đối hải Kh-31 (Nga) và các loại bom thông minh của Nga-Mỹ. Nguồn ảnh: Airlines.net
Hãng thông tấn Sutnik cho hay, Ấn Độ đang cố gắng để giảm chi phí và đơn giản thiết kế tiêm kích Tejas nhằm hạ giá thành sản xuất để cung cấp tới các quốc gia ở châu Á. Nguồn ảnh: Airlines.net
"Chính phủ Ấn Độ đã đề xuất việc xuất khẩu tiêm kích LCA Tejas sang các nước khá và đã có một số cuộc thảo luận sơ bộ với các quốc gia thân thiện", ông Manohar Parrikar - Bộ Quốc phòng Ấn Độ cho hay. Nguồn ảnh: Airlines.net
Đáng chú ý, Việt Nam hiện cũng là một trong những quốc gia ở châu Á có quan hệ hợp tác kỹ thuật - quân sự tốt đẹp với Ấn Độ. Không loại trừ khả năng chúng ta nằm trong danh sách các quốc gia Ấn Độ muốn xuất khẩu Tejas. Nguồn ảnh: Airlines.net
Tuy nhiên, có một vấn đề rất lớn là hiện chưa rõ Ấn Độ đã có quyền được tái xuất các thiết bị nước ngoài gắn trên tiêm kích đa năng Tejas hay không? Chiếc máy bay này hiện được sử dụng rất nhiều thành phần công nghệ từ Mỹ, Nga và Israel. Tỉ lệ nội địa hóa với Ấn Độ chỉ đạt khoảng 59%. Nguồn ảnh: Airlines.net
Được biết, tiêm kích Tejas hiện dùng động cơ do Mỹ chế tạo; radar - mũ bay tích hợp hệ thống chỉ thị mục tiêu và pod chỉ thị mục tiêu của Israel; pháo - tên lửa do Nga cung cấp. Dẫu sao, nếu Ấn Độ muốn xuất khẩu, dĩ nhiên là họ phải có chuẩn bị về mặt pháp lý để có quyền bán Tejas cho các nước khác. Nguồn ảnh: Airlines.net
Tejas là tiêm kích đa năng hạng nhẹ một chỗ ngồi, một động cơ do Cục phát triển hàng không (ADA) và Tập đoàn Hindustan Aerronautics Limited (HAL) của Ấn Độ thiết kế, sản xuất cho Không quân và Hải quân Ấn Độ. Chúng được dự định là sẽ thay thế 250 chiếc MiG-21 mà Ấn Độ đang sử dụng. Nguồn ảnh: Airlines.net
Tuy nhiên, chương trình phát triển Tejas thực sự mà nói là đang tốn quá nhiều thời gian vô ích và có thể khiến nhiều quốc gia muốn mua loại máy bay này chùn bước. Theo đó, cất cánh từ năm 2001, nhưng tới nay chương trình phát triển vẫn chưa chính thức hoàn thiện, chỉ có 17 chiếc được chế tạo thử nghiệm trong không quân, hải quân. Đơn giá một chiếc ước tính 41-45 triệu USD - khá đắt so với các tiêm kích chất lượng cao hơn từ Nga. Nguồn ảnh: Airlines.net
Tejas được trang bị động cơ turbofan F404-GE-IN20 có lực đẩy 89,8kN cho tốc độ bay tối đa 2.205km/h, bán kính tác chiến 500km. Nguồn ảnh: Airlines.net
Tejas có khả năng mang 3,5 tấn vũ khí trên 8 giá treo ở cánh và thân máy bay. Nó có thể triển khai các loại tên lửa không đối không tầm ngắn - trung (do Nga, Israel, Ấn Độ sản xuất); tên lửa không đối đất Kh-59 (Nga); tên lửa không đối hải Kh-31 (Nga) và các loại bom thông minh của Nga-Mỹ. Nguồn ảnh: Airlines.net