Khi xảy ra sự cố môi trường hay thậm chí là thảm hoạ hạt nhân, lực lượng phòng hoá luôn là đơn vị đi đầu, đảm nhiệm trọng trách "dọn dẹp chiến trường". Nguồn ảnh: QĐND.Bộ đội phòng hoá được trang bị các loại dụng cụ, quần áo bảo hộ an toàn để có thể hoạt động trong môi trường nguy hại. Nguồn ảnh: QĐND.Đánh dấu khu vực đo được nguồn phát xạ. Nguồn ảnh: QĐND.Các loại phương tiện, thiết bị đặc chủng được đưa vào hiện trường để thực hiện công tác tẩy uế. Nguồn ảnh: QĐND.Mặc dù vũ khí hoá học đã bị cấm trên toàn thế giới từ cách đây gần 100 năm, tuy nhiên gần như mọi quân đội trên thế giới đều có lực lượng phòng hoá trong biên chế. Nguồn ảnh: QĐND.Không chỉ đối phó với vũ khí hoá học của đối phương, lực lượng phòng hoá còn có nhiệm vụ tham gia tẩy uế, giải quyết các vấn đề liên quan tới môi trường khác. Nguồn ảnh: QĐND.Để phục vụ được công việc này, binh chủng hoá học luôn cần phải được trang bị những loại thiết bị hiện đại, đảm bảo an toàn khi hoạt động trong môi trường ô nhiễm và đảm bảo bảo được sức khoẻ của người lính. Nguồn ảnh: QĐND.Lều dã chiến được dựng lên để làm nơi tẩy rửa quần áo bảo hộ của lính phòng hoá sau khi tiếp xúc với môi trường độc hại. Nguồn ảnh: QĐND.Không chỉ người, các loại phương tiện, thiết bị sau khi đi ra khỏi khu vực nhiễm độc đều phải được tẩy uế. Nguồn ảnh: QĐND.Hệ thống rửa xe dã chiến được dựng lên để tẩy uế cho các phương tiện cơ giới cỡ lớn - kể cả xe tăng. Nguồn ảnh: QĐND.Toàn bộ hệ thống này đều có tính cơ động cao, có thể thu dọn hoặc triển khai một cách nhanh chóng trên chiến trường. Nguồn ảnh: QĐND.Trang phục bảo hộ "hạng nặng" của lực lượng phòng hoá khi làm việc trong môi trường nhiễm phóng xạ. Nguồn ảnh: QĐND. Mời độc giả xem Video: Choáng với cảnh lực lượng phòng hoá huấn luyện
Khi xảy ra sự cố môi trường hay thậm chí là thảm hoạ hạt nhân, lực lượng phòng hoá luôn là đơn vị đi đầu, đảm nhiệm trọng trách "dọn dẹp chiến trường". Nguồn ảnh: QĐND.
Bộ đội phòng hoá được trang bị các loại dụng cụ, quần áo bảo hộ an toàn để có thể hoạt động trong môi trường nguy hại. Nguồn ảnh: QĐND.
Đánh dấu khu vực đo được nguồn phát xạ. Nguồn ảnh: QĐND.
Các loại phương tiện, thiết bị đặc chủng được đưa vào hiện trường để thực hiện công tác tẩy uế. Nguồn ảnh: QĐND.
Mặc dù vũ khí hoá học đã bị cấm trên toàn thế giới từ cách đây gần 100 năm, tuy nhiên gần như mọi quân đội trên thế giới đều có lực lượng phòng hoá trong biên chế. Nguồn ảnh: QĐND.
Không chỉ đối phó với vũ khí hoá học của đối phương, lực lượng phòng hoá còn có nhiệm vụ tham gia tẩy uế, giải quyết các vấn đề liên quan tới môi trường khác. Nguồn ảnh: QĐND.
Để phục vụ được công việc này, binh chủng hoá học luôn cần phải được trang bị những loại thiết bị hiện đại, đảm bảo an toàn khi hoạt động trong môi trường ô nhiễm và đảm bảo bảo được sức khoẻ của người lính. Nguồn ảnh: QĐND.
Lều dã chiến được dựng lên để làm nơi tẩy rửa quần áo bảo hộ của lính phòng hoá sau khi tiếp xúc với môi trường độc hại. Nguồn ảnh: QĐND.
Không chỉ người, các loại phương tiện, thiết bị sau khi đi ra khỏi khu vực nhiễm độc đều phải được tẩy uế. Nguồn ảnh: QĐND.
Hệ thống rửa xe dã chiến được dựng lên để tẩy uế cho các phương tiện cơ giới cỡ lớn - kể cả xe tăng. Nguồn ảnh: QĐND.
Toàn bộ hệ thống này đều có tính cơ động cao, có thể thu dọn hoặc triển khai một cách nhanh chóng trên chiến trường. Nguồn ảnh: QĐND.
Trang phục bảo hộ "hạng nặng" của lực lượng phòng hoá khi làm việc trong môi trường nhiễm phóng xạ. Nguồn ảnh: QĐND.
Mời độc giả xem Video: Choáng với cảnh lực lượng phòng hoá huấn luyện