Trong biên chế của Quân đội Việt Nam có một loại pháo tự hành hoả lực mạnh, từng làm mưa làm gió trong quá khứ đó là SU-100 - phiên bản nâng cấp của pháo tự hành SU-85 trong quá khứ. Nguồn ảnh: TL.Vào thời điểm pháo tự hành SU-100 được ra đời, nó có hoả lực pháo chính 100mm rãnh xoắn cực mạnh, đủ sức phá huỷ mọi loại xe tăng hạng nhẹ, hạng trung thời điểm bấy giờ. Nguồn ảnh: TL.Theo nhiều tài liệu ghi nhận lại, Liên Xô bắt đầu chuyển giao cho Việt Nam một số lượng SU-100 không xác định bắt đầu từ giữa những năm 60 của thế kỷ trước. Nguồn ảnh: Pinterest.Mặc dù vậy, do học thuyết tác chiến với thiết giáp của Việt Nam khác biệt so với Liên Xô, những khẩu pháo tự hành chống tăng SU-100 của chúng ta không có nhiều thành tích trong các cuộc kháng chiến sau này. Nguồn ảnh: Pinterest.Mặc dù vậy, ngày nay pháo tự hành SU-100 của Liên Xô viện trợ cho chúng ta trong quá khứ vẫn được niêm cất, bảo quản sẵn sàng chiến đấu trong biên chế của binh chủng tăng thiết giáp. Nguồn ảnh: Pinterest.Thậm chí, khẩu pháo tự hành chống tăng này còn được chúng ta biên chế vào lực lượng hải quân đánh bộ, đảm nhận nhiệm vụ phòng thủ bờ biển. Nguồn ảnh: Pinterest.Nhược điểm lớn nhất của SU-100 đó là khẩu pháo chính của nó không có tháp mà gắn liền vào thân xe. Do vậy, khi ngắm bắn toàn bộ SU-100 sẽ phải xoay liên tục hướng thẳng mặt trước của xe vào mục tiêu. Nguồn ảnh: Pinterest.Khẩu pháo chính được sử dụng là D-10S. Đây không phải là khẩu pháo quá mạnh so với lớp giáp dày đặc của các loại thiết giáp hiện tại, tuy nhiên khẩu pháo này cũng đủ để xuyên thủng, phá huỷ thiệt hại nặng các loại xe bọc thép, xe chở quân hoặc công sự của đối phương. Nguồn ảnh: Pinterest.Do là pháo tự hành chống tăng, nhiệm vụ của SU-100 cũng khác khá nhiều so với xe tăng. Thay vì cơ động trên chiến trường, chủ yếu SU-100 sẽ đánh địch theo lối phục kích, nằm sẵn ở vị trí bắn và lấy sẵn phần tử, chờ địch xuất hiện. Nguồn ảnh: Pinterest.Ngay sau một vài loạt đạn khai hoả vào vị trí đối phương, SU-100 sẽ cơ động lùi, đổi vị trí và tiếp tục ngắm, lấy phần tử sẵn chờ địch hành tiến để tiếp tục khai hoả tiếp. Nguồn ảnh: Comcom.Cách đánh này cực kỳ phù hợp với tác chiến phòng thủ do xe không cần cơ động nhiều, không cần lấy phần tử bắn liên tục và đặc biệt khắc phục được nhược điểm không có tháp pháo của nó. Nguồn ảnh: Life.Sức mạnh của pháo tự hành SU-100 từng được Liên Xô sử dụng giai đoạn cuối Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Trong biên chế của Quân đội Việt Nam có một loại pháo tự hành hoả lực mạnh, từng làm mưa làm gió trong quá khứ đó là SU-100 - phiên bản nâng cấp của pháo tự hành SU-85 trong quá khứ. Nguồn ảnh: TL.
Vào thời điểm pháo tự hành SU-100 được ra đời, nó có hoả lực pháo chính 100mm rãnh xoắn cực mạnh, đủ sức phá huỷ mọi loại xe tăng hạng nhẹ, hạng trung thời điểm bấy giờ. Nguồn ảnh: TL.
Theo nhiều tài liệu ghi nhận lại, Liên Xô bắt đầu chuyển giao cho Việt Nam một số lượng SU-100 không xác định bắt đầu từ giữa những năm 60 của thế kỷ trước. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mặc dù vậy, do học thuyết tác chiến với thiết giáp của Việt Nam khác biệt so với Liên Xô, những khẩu pháo tự hành chống tăng SU-100 của chúng ta không có nhiều thành tích trong các cuộc kháng chiến sau này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mặc dù vậy, ngày nay pháo tự hành SU-100 của Liên Xô viện trợ cho chúng ta trong quá khứ vẫn được niêm cất, bảo quản sẵn sàng chiến đấu trong biên chế của binh chủng tăng thiết giáp. Nguồn ảnh: Pinterest.
Thậm chí, khẩu pháo tự hành chống tăng này còn được chúng ta biên chế vào lực lượng hải quân đánh bộ, đảm nhận nhiệm vụ phòng thủ bờ biển. Nguồn ảnh: Pinterest.
Nhược điểm lớn nhất của SU-100 đó là khẩu pháo chính của nó không có tháp mà gắn liền vào thân xe. Do vậy, khi ngắm bắn toàn bộ SU-100 sẽ phải xoay liên tục hướng thẳng mặt trước của xe vào mục tiêu. Nguồn ảnh: Pinterest.
Khẩu pháo chính được sử dụng là D-10S. Đây không phải là khẩu pháo quá mạnh so với lớp giáp dày đặc của các loại thiết giáp hiện tại, tuy nhiên khẩu pháo này cũng đủ để xuyên thủng, phá huỷ thiệt hại nặng các loại xe bọc thép, xe chở quân hoặc công sự của đối phương. Nguồn ảnh: Pinterest.
Do là pháo tự hành chống tăng, nhiệm vụ của SU-100 cũng khác khá nhiều so với xe tăng. Thay vì cơ động trên chiến trường, chủ yếu SU-100 sẽ đánh địch theo lối phục kích, nằm sẵn ở vị trí bắn và lấy sẵn phần tử, chờ địch xuất hiện. Nguồn ảnh: Pinterest.
Ngay sau một vài loạt đạn khai hoả vào vị trí đối phương, SU-100 sẽ cơ động lùi, đổi vị trí và tiếp tục ngắm, lấy phần tử sẵn chờ địch hành tiến để tiếp tục khai hoả tiếp. Nguồn ảnh: Comcom.
Cách đánh này cực kỳ phù hợp với tác chiến phòng thủ do xe không cần cơ động nhiều, không cần lấy phần tử bắn liên tục và đặc biệt khắc phục được nhược điểm không có tháp pháo của nó. Nguồn ảnh: Life.
Sức mạnh của pháo tự hành SU-100 từng được Liên Xô sử dụng giai đoạn cuối Chiến tranh Thế giới thứ hai.