Trong ảnh là các bệ phóng tự hành 5P58TE (dùng khung bệ cơ sở xe KrAZ-260B) tập trung tại trận địa tên lửa S-300PMU1.
Trận địa S-300PMU với bệ phóng, xe đài điều khiển, đài giám sát.
Hiện nay, lực lượng Phòng không Nga được cho là còn duy trì khoảng vài trăm bệ phóng S-300PMU.
S-300PMU có thể tiêu diệt mục tiêu khí động ở cự ly 5-90km (độ cao 25m tới 27km), mục tiêu đạn đạn ở cự ly xa nhất 35km, tham chiến đồng thời với 6 mục tiêu.
Triển khai trận địa S-300PMU.
Đài nhìn vòng bắt thấp 76N6 với anten dựng cao, có tầm trinh sát đến 120km, phát hiện theo đồng thời 300 mục tiêu.
Một số trạm đài radar cảnh giới khác đặt trong khu vực trường bắn.
Binh sĩ canh gác cạnh xe đài điều khiển 30N6E có thể phát hiện mục tiêu ở cự ly 200km, theo dõi đồng thời 12 mục tiêu, dẫn tên lửa diệt cùng lúc 6 mục tiêu.
Cuộc bắn còn có sự tham gia của hệ thống pháo – tên lửa phòng không Pantsir-S1, cường kích Su-34, tiêm kích Su-35, MiG-29, trực thăng Mi-8/24. Trong ảnh là Pantsir-S đang di chuyển gần bệ phóng S-300PMU.
“Rồng lửa” S-300PMU rời bệ phóng hướng thẳng lên bầu trời.
Trong ảnh là các bệ phóng tự hành 5P58TE (dùng khung bệ cơ sở xe KrAZ-260B) tập trung tại trận địa tên lửa S-300PMU1.
Trận địa S-300PMU với bệ phóng, xe đài điều khiển, đài giám sát.
Hiện nay, lực lượng Phòng không Nga được cho là còn duy trì khoảng vài trăm bệ phóng S-300PMU.
S-300PMU có thể tiêu diệt mục tiêu khí động ở cự ly 5-90km (độ cao 25m tới 27km), mục tiêu đạn đạn ở cự ly xa nhất 35km, tham chiến đồng thời với 6 mục tiêu.
Triển khai trận địa S-300PMU.
Đài nhìn vòng bắt thấp 76N6 với anten dựng cao, có tầm trinh sát đến 120km, phát hiện theo đồng thời 300 mục tiêu.
Một số trạm đài radar cảnh giới khác đặt trong khu vực trường bắn.
Binh sĩ canh gác cạnh xe đài điều khiển 30N6E có thể phát hiện mục tiêu ở cự ly 200km, theo dõi đồng thời 12 mục tiêu, dẫn tên lửa diệt cùng lúc 6 mục tiêu.
Cuộc bắn còn có sự tham gia của hệ thống pháo – tên lửa phòng không Pantsir-S1, cường kích Su-34, tiêm kích Su-35, MiG-29, trực thăng Mi-8/24. Trong ảnh là Pantsir-S đang di chuyển gần bệ phóng S-300PMU.
“Rồng lửa” S-300PMU rời bệ phóng hướng thẳng lên bầu trời.