Trong giai đoạn từ năm 1944 cho đến khi Chiến tranh Thế giới thứ 2 kết thúc khi các cánh quân của Hồng quân Liên Xô bắt đầu tiến vào giải phóng Châu Âu thì nhu cầu về các đơn vị giao liên dẫn đường là rất lớn. Điều này cũng từng xảy ra với quân Đức khi Hitler bắt đầu kế hoạch đánh chiếm Châu Âu của mình và những bảng tên chỉ đường bằng tiếng Đức giờ đây đã bị thay thế bằng tiếng Nga.Không chỉ ở Châu Âu mà tại các thành phố lớn của Liên Xô khi đó công việc điều tiết giao thông cũng được thực hiện bởi các đơn vị thuộc Quân đội Liên Xô.Trong ảnh là một cô giao liên trên tuyến đường dẫn vào thủ đô Vienna của Áo vào tháng 4/1945. Và những chữ “Vienna” trong tiếng Nga chỉ mang ký hiệu tượng trưng do đó rất cần tới lực lượng giao liên.Một binh sĩ Nga đứng gác tại một cây cầu tạm bắt qua sông Oder ở Trung Âu. Sông có thượng nguồn ở Cộng hòa Séc và chảy xuyên qua phía Tây của Ba Lan, sau đó trở thành biên giới tự nhiên dài 187 km giữa Ba Lan và Đức.Một binh sĩ Hồng quân Liên Xô điều tiết giao thông tại thủ đô Berlin của Đức sau chiến tranh.Các chiến sĩ giao liên của Liên Xô có mặt hầu như ở khắp mọi nơi tại Châu Âu đa phần là Đông Âu và Trung Âu.Hình ảnh một nữ chiến sĩ giao liên Hồng quân tại Berlin trong những ngày cuối cùng của Chiến tranh Thế giới thứ II với tấm áp phích chào mừng Ngày Quốc tế Lao Động 1/5 phía sau lưng.Một chốt điều khiển giao thông tại Đức trong chiến tranh với các biển chỉ đường đến Berlin, Frankfurt, Poznan các thành phố trung tâm của Đức.Chốt giao thông do binh sĩ Liên Xô điều khiển tại một ngã tư gần cung điện Royal Palace tại Berlin.Nữ giao liên Hồng quân tại một trạm điều khiển giao thông tại Kaliningrad.Tại các khu vực có hệ thống đường xá hạn chế, các trạm điều khiển giao thông cũng được Hồng quân Liên Xô xây dựng nhằm giúp các cánh quân có thể tiến ra mặt trận một cách nhanh nhất.Hình ảnh một nhóm nữ binh sĩ Mỹ chào nữ binh sĩ Liên Xô điều tiết giao thông tại Cổng Brandenburg (Khải hoàn môn của Đức) ở Berlin.Quang cảnh thanh bình ở Berlin sau chiến tranh với các tuyến đường giao thông được khôi phục cùng với đó là hệ thống tàu điện.
Trong giai đoạn từ năm 1944 cho đến khi Chiến tranh Thế giới thứ 2 kết thúc khi các cánh quân của Hồng quân Liên Xô bắt đầu tiến vào giải phóng Châu Âu thì nhu cầu về các đơn vị giao liên dẫn đường là rất lớn. Điều này cũng từng xảy ra với quân Đức khi Hitler bắt đầu kế hoạch đánh chiếm Châu Âu của mình và những bảng tên chỉ đường bằng tiếng Đức giờ đây đã bị thay thế bằng tiếng Nga.
Không chỉ ở Châu Âu mà tại các thành phố lớn của Liên Xô khi đó công việc điều tiết giao thông cũng được thực hiện bởi các đơn vị thuộc Quân đội Liên Xô.
Trong ảnh là một cô giao liên trên tuyến đường dẫn vào thủ đô Vienna của Áo vào tháng 4/1945. Và những chữ “Vienna” trong tiếng Nga chỉ mang ký hiệu tượng trưng do đó rất cần tới lực lượng giao liên.
Một binh sĩ Nga đứng gác tại một cây cầu tạm bắt qua sông Oder ở Trung Âu. Sông có thượng nguồn ở Cộng hòa Séc và chảy xuyên qua phía Tây của Ba Lan, sau đó trở thành biên giới tự nhiên dài 187 km giữa Ba Lan và Đức.
Một binh sĩ Hồng quân Liên Xô điều tiết giao thông tại thủ đô Berlin của Đức sau chiến tranh.
Các chiến sĩ giao liên của Liên Xô có mặt hầu như ở khắp mọi nơi tại Châu Âu đa phần là Đông Âu và Trung Âu.
Hình ảnh một nữ chiến sĩ giao liên Hồng quân tại Berlin trong những ngày cuối cùng của Chiến tranh Thế giới thứ II với tấm áp phích chào mừng Ngày Quốc tế Lao Động 1/5 phía sau lưng.
Một chốt điều khiển giao thông tại Đức trong chiến tranh với các biển chỉ đường đến Berlin, Frankfurt, Poznan các thành phố trung tâm của Đức.
Chốt giao thông do binh sĩ Liên Xô điều khiển tại một ngã tư gần cung điện Royal Palace tại Berlin.
Nữ giao liên Hồng quân tại một trạm điều khiển giao thông tại Kaliningrad.
Tại các khu vực có hệ thống đường xá hạn chế, các trạm điều khiển giao thông cũng được Hồng quân Liên Xô xây dựng nhằm giúp các cánh quân có thể tiến ra mặt trận một cách nhanh nhất.
Hình ảnh một nhóm nữ binh sĩ Mỹ chào nữ binh sĩ Liên Xô điều tiết giao thông tại Cổng Brandenburg (Khải hoàn môn của Đức) ở Berlin.
Quang cảnh thanh bình ở Berlin sau chiến tranh với các tuyến đường giao thông được khôi phục cùng với đó là hệ thống tàu điện.