Với gần 300 tư liệu, hiện vật từng gắn bó với hoạt động của các lực lượng ở Sài Gòn – Gia Định, chuyên đề “45 năm xuân Mậu Thân 1968 – Hồi ức từ những hiện vật bảo tàng” đã góp phần làm sống lại những hồi ức về cuộc Tổng tiến công ngay tại trung tâm đầu não của Mỹ - Ngụy. Chuyên đề sẽ được trưng bày từ ngày 1/2 đến 31/7/2013, tại Bảo tàng TP.HCM, 65 Lý Tự Trọng, quận 1. Trong ảnh là các con dấu của các tổ chức hoạt động công khai trong nội thành của phong trào phụ nữ Sài Gòn – Gia Định.
Thư Hồ Chủ Tịch gửi đồng bào và chiến sĩ miền Nam năm 1968. Áo len của liệt sĩ Nguyễn Hữu Khiết (Tư râu) hy sinh ngày 3/2/1968 tại xã An Lạc, huyện Bình Chánh. Máy ảnh của nghệ sĩ nhiếp ảnh Lâm Tấn Tài (TTXVN) sử dụng chụp khu căn cứ TW cục miền Nam, ngày thành lập Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (1969). Xe đạp hậu cần, cấp cho bà Trần Thị Phấn, bà đã dùng để chở hàng phục vụ “công trường 9” với trọng lượng 300kg/chuyến. Bếp dầu, vật ông Nguyễn Trử, cơ sở Ban Tuyên huấn Thành ủy dùng để giấu truyền đơn năm 1968. Máy vỗ bài, sử dụng bản kẽm in truyền đơn, căn cước giả năm 1968. Máy đánh chữ, dùng để đánh truyền đơn tuyên truyền cho cách mạng tại rạp hát Thanh Vân. Thẻ căn cước giả, dấu đóng số, cấp cho cán bộ hoạt động cách mạng. Máy ảnh dùng để chụp ảnh làm thẻ căn cước. Một số vũ khí sử dụng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1968. Máy thu, phát sóng vô tuyến của Ban Thông tin T4, sử dụng trong đợt Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1968. Giấy tờ Tòa án quân sự Sài Gòn triệu tập ông Lê Ngọc Văn trụ trì chùa Long Phước (cơ sở của cánh trí vận khu Sài Gòn – Gia Định) ra tòa vì tội “chứa cộng sản”. Giấy khen của các liệt sĩ tiểu đoàn 8 pháo binh, quân giải phóng khu Sài Gòn – Gia Định. Cuốn sổ ghi danh sách các liệt sĩ tiểu đoàn 8 pháo binh, quân giải phóng khu Sài Gòn – Gia Định.
Với gần 300 tư liệu, hiện vật từng gắn bó với hoạt động của các lực lượng ở Sài Gòn – Gia Định, chuyên đề “45 năm xuân Mậu Thân 1968 – Hồi ức từ những hiện vật bảo tàng” đã góp phần làm sống lại những hồi ức về cuộc Tổng tiến công ngay tại trung tâm đầu não của Mỹ - Ngụy. Chuyên đề sẽ được trưng bày từ ngày 1/2 đến 31/7/2013, tại Bảo tàng TP.HCM, 65 Lý Tự Trọng, quận 1. Trong ảnh là các con dấu của các tổ chức hoạt động công khai trong nội thành của phong trào phụ nữ Sài Gòn – Gia Định.
Thư Hồ Chủ Tịch gửi đồng bào và chiến sĩ miền Nam năm 1968.
Áo len của liệt sĩ Nguyễn Hữu Khiết (Tư râu) hy sinh ngày 3/2/1968 tại xã An Lạc, huyện Bình Chánh.
Máy ảnh của nghệ sĩ nhiếp ảnh Lâm Tấn Tài (TTXVN) sử dụng chụp khu căn cứ TW cục miền Nam, ngày thành lập Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (1969).
Xe đạp hậu cần, cấp cho bà Trần Thị Phấn, bà đã dùng để chở hàng phục vụ “công trường 9” với trọng lượng 300kg/chuyến.
Bếp dầu, vật ông Nguyễn Trử, cơ sở Ban Tuyên huấn Thành ủy dùng để giấu truyền đơn năm 1968.
Máy vỗ bài, sử dụng bản kẽm in truyền đơn, căn cước giả năm 1968.
Máy đánh chữ, dùng để đánh truyền đơn tuyên truyền cho cách mạng tại rạp hát Thanh Vân.
Thẻ căn cước giả, dấu đóng số, cấp cho cán bộ hoạt động cách mạng.
Máy ảnh dùng để chụp ảnh làm thẻ căn cước.
Một số vũ khí sử dụng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1968.
Máy thu, phát sóng vô tuyến của Ban Thông tin T4, sử dụng trong đợt Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1968.
Giấy tờ Tòa án quân sự Sài Gòn triệu tập ông Lê Ngọc Văn trụ trì chùa Long Phước (cơ sở của cánh trí vận khu Sài Gòn – Gia Định) ra tòa vì tội “chứa cộng sản”.
Giấy khen của các liệt sĩ tiểu đoàn 8 pháo binh, quân giải phóng khu Sài Gòn – Gia Định.
Cuốn sổ ghi danh sách các liệt sĩ tiểu đoàn 8 pháo binh, quân giải phóng khu Sài Gòn – Gia Định.