Biến đổi khí hậu có thể sẽ làm phân cực xã hội thành nhóm có thể ứng phó với biến đổi khí hậu (các quốc gia giàu có) và nhóm không có khả năng ứng phó (các nước nghèo).Nếu dự đoán về nhiệt độ là chính xác, vào cuối thế kỷ 21, khoảng 30% loài động-thực vật được Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) nghiên cứu - sẽ bị tuyệt chủng.Trẻ em, người già và người nghèo sẽ là những người chịu ảnh hưởng tồi tệ nhất của tình trạng biến đổi khí hậu bởi họ không có khả năng đối phó với những sự thay đổi lớn về nguồn thực phẩm cũng như thời tiết khắc nghiệt.Đến năm 2050, Bắc Cực sẽ gần như hoàn toàn không có băng vào mùa hè.Nhiều cuộc xung đột sẽ xảy ra do mọi người tranh giành các nguồn tài nguyên.Sự "bành trướng" của sa mạc, mực nước biển dâng cao cùng tình trạng di cư,... sẽ dẫn đến những áp lực về chính trị và nhân khẩu học.Những hoạt động như mở tuyến đường vận chuyển ở Bắc Cực có thể dẫn tới xung đột quốc tế và vấn đề chủ quyền.Hạn hán đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp trên thế giới.Do tác động của biến đổi khí hậu, lũ lụt và cháy rừng ngày càng xảy ra thường xuyên hơn.Thời tiết khắc nghiệt và sản lượng nông nghiệp giảm tại các quốc gia đang phát triển dẫn đến các cuộc xung đột và tình trạng di cư.Đến năm 2030, dự đoán, nền kinh tế toàn cầu bị tổn thất 700 tỷ USD vì biến đổi khí hậu.Sương mù dày đặc bao trùm nhiều thành phố trên thế giới. Được biết, 126 triệu người dân Mỹ đang sống tại các quận có chất lượng không khí không đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia.Nếu tình trạng biến đổi khí hậu tiếp diễn, đến năm 2050, số lượng rạn san hô trong đại dương sẽ bị suy giảm đáng kể.Ngoài ra, những cơn bão nhiệt đới sẽ xảy ra thường xuyên hơn với mức độ tàn phá nghiêm trọng hơn.Mặc dù mực nước biển tăng nhưng lượng nước ngọt lại giảm đáng kể do băng tan và hạn hán. (Nguồn ảnh: List25)
Biến đổi khí hậu có thể sẽ làm phân cực xã hội thành nhóm có thể ứng phó với biến đổi khí hậu (các quốc gia giàu có) và nhóm không có khả năng ứng phó (các nước nghèo).
Nếu dự đoán về nhiệt độ là chính xác, vào cuối thế kỷ 21, khoảng 30% loài động-thực vật được Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) nghiên cứu - sẽ bị tuyệt chủng.
Trẻ em, người già và người nghèo sẽ là những người chịu ảnh hưởng tồi tệ nhất của tình trạng biến đổi khí hậu bởi họ không có khả năng đối phó với những sự thay đổi lớn về nguồn thực phẩm cũng như thời tiết khắc nghiệt.
Đến năm 2050, Bắc Cực sẽ gần như hoàn toàn không có băng vào mùa hè.
Nhiều cuộc xung đột sẽ xảy ra do mọi người tranh giành các nguồn tài nguyên.
Sự "bành trướng" của sa mạc, mực nước biển dâng cao cùng tình trạng di cư,... sẽ dẫn đến những áp lực về chính trị và nhân khẩu học.
Những hoạt động như mở tuyến đường vận chuyển ở Bắc Cực có thể dẫn tới xung đột quốc tế và vấn đề chủ quyền.
Hạn hán đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp trên thế giới.
Do tác động của biến đổi khí hậu, lũ lụt và cháy rừng ngày càng xảy ra thường xuyên hơn.
Thời tiết khắc nghiệt và sản lượng nông nghiệp giảm tại các quốc gia đang phát triển dẫn đến các cuộc xung đột và tình trạng di cư.
Đến năm 2030, dự đoán, nền kinh tế toàn cầu bị tổn thất 700 tỷ USD vì biến đổi khí hậu.
Sương mù dày đặc bao trùm nhiều thành phố trên thế giới. Được biết, 126 triệu người dân Mỹ đang sống tại các quận có chất lượng không khí không đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia.
Nếu tình trạng biến đổi khí hậu tiếp diễn, đến năm 2050, số lượng rạn san hô trong đại dương sẽ bị suy giảm đáng kể.
Ngoài ra, những cơn bão nhiệt đới sẽ xảy ra thường xuyên hơn với mức độ tàn phá nghiêm trọng hơn.
Mặc dù mực nước biển tăng nhưng lượng nước ngọt lại giảm đáng kể do băng tan và hạn hán. (Nguồn ảnh: List25)