Vượt qua hàng trăm đối thủ đến từ khắp thế giới, dự án Sky House (tại An Phú, quận 2, TP HCM) của MIA Design Studio đã dành chiến thắng ở hạng mục Nhà ở đô thị tại World Architecture Festival - Liên hoan Kiến trúc Thế giới.Nằm lọt thỏm giữa “thung lũng” các tòa nhà cao tầng san sát nhau, khu đất của ngôi nhà đưa ra một đề bài khó cho việc thiết kế với mục tiêu tạo nên một công trình ”mở” và “thở”Đáp ứng mong muốn này, kiến trúc sư đưa ra định hướng kiến trúc rõ ràng, đó là mang lại sự kết nối cao giữa con người với con người và giữa con người với thiên nhiên theo phương ngang và phương đứng.Giải pháp là tạo những khoảng trống lớn thông với nhau, để từ đó thiên nhiên có thể luồn lách vào tận từng ngóc ngách của căn nhà.Nhờ đó, tòa nhà không còn bị phụ thuộc bởi bối cảnh xung quanh nữa, mà đã tự tạo ra cho mình cảnh quan riêng ngay trong nội tại.Các khoảng trống đã trở thành chủ thể chính của ngôi nhà, là nơi cha mẹ và con cái có thể nhìn thấy nhau ở mọi ngóc ngách.Khoảng thông tầng cùng giếng trời bên trong Sky House.Thay vì những căn phòng rộng quá khổ so với nhu cầu sử dụng, kiến trúc sư đã “cắt đôi” ngôi nhà để dành một nửa nắng, gió, mặt nước, cây xanh, còn lạidành cho sinh hoạt gia đình với các tiện ích vừa đủ ở mức tối thiểu.Hồ cá Koi được bố trí ngay trong công trình.Bàn ăn được bố trí ngay cạnh hồ cá.Thiên nhiên len lỏi vào từng ngóc ngách trong nhà.Phòng ngủ vô cùng thoáng đãng với cửa kính lớn nhìn thẳng ra giếng trời và cây xanh. Nguồn ảnh: Oki Hiroyuki, Trieu Chien, Hoang LeVideo: Nhà 25m2- cơ hội có nhà cho nhiều người? Nguồn: VTV24
Vượt qua hàng trăm đối thủ đến từ khắp thế giới, dự án Sky House (tại An Phú, quận 2, TP HCM) của MIA Design Studio đã dành chiến thắng ở hạng mục Nhà ở đô thị tại World Architecture Festival - Liên hoan Kiến trúc Thế giới.
Nằm lọt thỏm giữa “thung lũng” các tòa nhà cao tầng san sát nhau, khu đất của ngôi nhà đưa ra một đề bài khó cho việc thiết kế với mục tiêu tạo nên một công trình ”mở” và “thở”
Đáp ứng mong muốn này, kiến trúc sư đưa ra định hướng kiến trúc rõ ràng, đó là mang lại sự kết nối cao giữa con người với con người và giữa con người với thiên nhiên theo phương ngang và phương đứng.
Giải pháp là tạo những khoảng trống lớn thông với nhau, để từ đó thiên nhiên có thể luồn lách vào tận từng ngóc ngách của căn nhà.
Nhờ đó, tòa nhà không còn bị phụ thuộc bởi bối cảnh xung quanh nữa, mà đã tự tạo ra cho mình cảnh quan riêng ngay trong nội tại.
Các khoảng trống đã trở thành chủ thể chính của ngôi nhà, là nơi cha mẹ và con cái có thể nhìn thấy nhau ở mọi ngóc ngách.
Khoảng thông tầng cùng giếng trời bên trong Sky House.
Thay vì những căn phòng rộng quá khổ so với nhu cầu sử dụng, kiến trúc sư đã “cắt đôi” ngôi nhà để dành một nửa nắng, gió, mặt nước, cây xanh, còn lạidành cho sinh hoạt gia đình với các tiện ích vừa đủ ở mức tối thiểu.
Hồ cá Koi được bố trí ngay trong công trình.
Bàn ăn được bố trí ngay cạnh hồ cá.
Thiên nhiên len lỏi vào từng ngóc ngách trong nhà.
Phòng ngủ vô cùng thoáng đãng với cửa kính lớn nhìn thẳng ra giếng trời và cây xanh. Nguồn ảnh: Oki Hiroyuki, Trieu Chien, Hoang Le
Video: Nhà 25m2- cơ hội có nhà cho nhiều người? Nguồn: VTV24