Trong kiến trúc, gác lửng được thiết kế để tăng diện tích không gian sống theo chiều cao. Vì vậy, gác lửng rất phù hợp với những ngôi nhà có diện tích khiêm tốn. Ảnh: Dienmaycholon.Khi thiết kế gác lửng, bạn nên nhớ khu vực này nên đặt trên diện tích khoảng ⅔ chiều sâu của ngôi nhà. Ảnh: Kientruc.Gác lửng thường có độ cao từ 2,5 - 2,8m. Nếu thấp hơn sẽ tạo cảm giác bí bách cho ngôi nhà. Ảnh: Vachnganviet.Như vậy, tầng có gác lửng phải cao từ 4 - 4,5m. Ảnh: 123thue.Tổng diện tích gác lửng không được quá 80% tầng trệt. Ảnh: Nhadat.Đối với nhà sâu, gác lửng có thể được thiết kế nằm trong phần trệt và dùng làm nơi sinh hoạt chung. Khi đó, tầng 2 và tầng 3 của ngôi nhà sẽ dùng làm phòng ngủ. Ảnh: Bietthu3tang.Cầu thang từ tầng trệt lên gác lửng nên đặt ở vị trí nhỏ gọn, số bậc ít và chiếm ít diện tích. Ảnh: Uyenuong.Trong khi đó, cầu thang từ gác lửng lên các tầng trên nên bố trí ở một khu vực khác thuận lợi hơn và cần phân chia không gian hợp lý. Ảnh: Pinimg.Cầu thang đi lên gác lửng nên thiết kế theo kiểu cầu thang đứng. Ảnh: Bizlive.Với gác lửng, bạn nên sử dụng các chất liệu gỗ kim loại nhẹ, thép nhẹ hoặc bê tông, kết hợp với các vật liệu trong suốt như thuỷ tinh mờ, lưới kim loại để tạo ra một không gian cởi mở, thoáng đãng. Ảnh: Chatriengcuatoi.
Trong kiến trúc, gác lửng được thiết kế để tăng diện tích không gian sống theo chiều cao. Vì vậy, gác lửng rất phù hợp với những ngôi nhà có diện tích khiêm tốn. Ảnh: Dienmaycholon.
Khi thiết kế gác lửng, bạn nên nhớ khu vực này nên đặt trên diện tích khoảng ⅔ chiều sâu của ngôi nhà. Ảnh: Kientruc.
Gác lửng thường có độ cao từ 2,5 - 2,8m. Nếu thấp hơn sẽ tạo cảm giác bí bách cho ngôi nhà. Ảnh: Vachnganviet.
Như vậy, tầng có gác lửng phải cao từ 4 - 4,5m. Ảnh: 123thue.
Tổng diện tích gác lửng không được quá 80% tầng trệt. Ảnh: Nhadat.
Đối với nhà sâu, gác lửng có thể được thiết kế nằm trong phần trệt và dùng làm nơi sinh hoạt chung. Khi đó, tầng 2 và tầng 3 của ngôi nhà sẽ dùng làm phòng ngủ. Ảnh: Bietthu3tang.
Cầu thang từ tầng trệt lên gác lửng nên đặt ở vị trí nhỏ gọn, số bậc ít và chiếm ít diện tích. Ảnh: Uyenuong.
Trong khi đó, cầu thang từ gác lửng lên các tầng trên nên bố trí ở một khu vực khác thuận lợi hơn và cần phân chia không gian hợp lý. Ảnh: Pinimg.
Cầu thang đi lên gác lửng nên thiết kế theo kiểu cầu thang đứng. Ảnh: Bizlive.
Với gác lửng, bạn nên sử dụng các chất liệu gỗ kim loại nhẹ, thép nhẹ hoặc bê tông, kết hợp với các vật liệu trong suốt như thuỷ tinh mờ, lưới kim loại để tạo ra một không gian cởi mở, thoáng đãng. Ảnh: Chatriengcuatoi.