Đã hơn 200 năm dõi bóng thời gian, ngôi nhà nguyện trở thành ngôi nhà cổ nhất Sài Gòn - Gia Định. Tòa nhà mang nhiều nét kiến trúc vùng cực Nam Trung Bộ và khá giống kiểu khung kèo nhà rường ở miền Trung, nơi mà sức mạnh toàn bộ của căn nhà rơi trên các chân tảng bằng đá có đẽo gọt theo tỉ lệ dạng thức chuẩn truyền thống. Đây là nét tinh tế và độc đáo vì lẽ miền Nam gió bão không nhiều nên bộ khung không cần đòi hỏi việc ổn định cao, còn chân đá sẽ tránh ứ đọng nước do mưa ở miền Nam khá lớn có thể làm mục chân cột.Cổng phụ của khuôn viên Tổng Giám mục TPHCM được đặt trên đường Trần Quốc Thảo, lối vào để du khách được chiêm ngưỡng ngôi nhà cổ hơn 200 năm. Ảnh: HOÀNG GIANGToàn bộ công trình gỗ không dùng đến một cây đinh nào để đóng, mà dùng hệ thống khớp mộng kết nối tất cả với nhau cực kỳ chắc chắn. Ảnh: HOÀNG GIANGCác họa tiết gỗ trong nhà nguyện đều được chạm trổ hoa văn đẹp. Ảnh: HOÀNG GIANGCông trình bằng gỗ như dinh Tân Xá với tuổi đời như vậy được xem là độc nhất vô nhị. Ảnh: HOÀNG GIANGMái ngói của nhà nguyện còn nguyên vẹn qua thời gian. Ảnh: HOÀNG GIANGCác họa tiết trên cửa chính ngôi nhà nguyện. Ảnh: HOÀNG GIANGĐèn cổ và các họa tiết hoa văn trong nhà nguyện. Ảnh: HOÀNG GIANGKhám thờ tại gian giữa của nhà nguyện. Ảnh: HOÀNG GIANGNgôi nhà được xây dựng theo lối kiến trúc truyền thống với ba gian hai chái. Chính diện gian giữa đặt án thờ cầu nguyện, hầu hết chi tiết bên trong đều được giữ nguyên bản từ hơn 200 năm trước. Ảnh: HOÀNG GIANGBàn thờ gồm tượng Chúa Giêsu cùng thánh Giuse và Đức Mẹ. Ảnh: HOÀNG GIANG
Đã hơn 200 năm dõi bóng thời gian, ngôi nhà nguyện trở thành ngôi nhà cổ nhất Sài Gòn - Gia Định. Tòa nhà mang nhiều nét kiến trúc vùng cực Nam Trung Bộ và khá giống kiểu khung kèo nhà rường ở miền Trung, nơi mà sức mạnh toàn bộ của căn nhà rơi trên các chân tảng bằng đá có đẽo gọt theo tỉ lệ dạng thức chuẩn truyền thống. Đây là nét tinh tế và độc đáo vì lẽ miền Nam gió bão không nhiều nên bộ khung không cần đòi hỏi việc ổn định cao, còn chân đá sẽ tránh ứ đọng nước do mưa ở miền Nam khá lớn có thể làm mục chân cột.
Cổng phụ của khuôn viên Tổng Giám mục TPHCM được đặt trên đường Trần Quốc Thảo, lối vào để du khách được chiêm ngưỡng ngôi nhà cổ hơn 200 năm. Ảnh: HOÀNG GIANG
Toàn bộ công trình gỗ không dùng đến một cây đinh nào để đóng, mà dùng hệ thống khớp mộng kết nối tất cả với nhau cực kỳ chắc chắn. Ảnh: HOÀNG GIANG
Các họa tiết gỗ trong nhà nguyện đều được chạm trổ hoa văn đẹp. Ảnh: HOÀNG GIANG
Công trình bằng gỗ như dinh Tân Xá với tuổi đời như vậy được xem là độc nhất vô nhị. Ảnh: HOÀNG GIANG
Mái ngói của nhà nguyện còn nguyên vẹn qua thời gian. Ảnh: HOÀNG GIANG
Các họa tiết trên cửa chính ngôi nhà nguyện. Ảnh: HOÀNG GIANG
Đèn cổ và các họa tiết hoa văn trong nhà nguyện. Ảnh: HOÀNG GIANG
Khám thờ tại gian giữa của nhà nguyện. Ảnh: HOÀNG GIANG
Ngôi nhà được xây dựng theo lối kiến trúc truyền thống với ba gian hai chái. Chính diện gian giữa đặt án thờ cầu nguyện, hầu hết chi tiết bên trong đều được giữ nguyên bản từ hơn 200 năm trước. Ảnh: HOÀNG GIANG
Bàn thờ gồm tượng Chúa Giêsu cùng thánh Giuse và Đức Mẹ. Ảnh: HOÀNG GIANG