Cha mẹ cố gắng để bé sơ sinh không khóc nhiều, khóc to hay bị táo bón. Vì khi bé táo bón sẽ phải rặn, ảnh hưởng tới cơ bụng. Nếu con bị rốn lồi, nên lấy đồng xu (loại 2.000 đồng), hoặc một miếng nhựa tròn có độ lớn tương tự, gói lại bằng băng gạc sạch, để lên lỗ rốn. Dùng băng thun rốn (có đàn hồi) quấn xung quanh bụng bé. Liên tục theo dõi để đồng xu không bị rơi ra (vì bé hay cử động, đồng xu rất khó giữ đúng vị trí ở rốn). Cách này phải kiên trì một thời gian rốn mới hết lồi. Sau vài tháng rốn sẽ nhỏ lại. Nếu thấy rốn vẫn to và phồng nhiều, hãy mang trẻ đến bệnh viện chuyên khoa để khám lại và được tư vấn. Cha mẹ nên đặt bé nằm, hằng ngày làm các động tác massage nhẹ thành bụng của bé. Người mẹ nên ăn những món ăn nhuận tràng như: Canh đu đủ, khoai tây, rau lang luộc ... như vậy khi bé bú mẹ sẽ ít bị táo bón, đồng thời cũng cho bé uống thêm nước. Vì khi trẻ táo bón sẽ phải rặn khi đi ngoài, ảnh hưởng tới cơ bụng. Bệnh này có thể tự khỏi khi bé hơn một tuổi, thành bụng khỏe hơn và đóng kín lỗ hổng thành bụng lại, thoát vị sẽ biến mất, chính vì thế trong trường hợp này cha mẹ không cần làm gì cả. Cũng có khi thoát vị chỉ mất đi sau 4-5 tuổi, bác sĩ có thể đẩy dễ dàng khối thoát vị vào ổ bụng, nhưng bạn không được tự ý làm việc này.
Cha mẹ cố gắng để bé sơ sinh không khóc nhiều, khóc to hay bị táo bón. Vì khi bé táo bón sẽ phải rặn, ảnh hưởng tới cơ bụng.
Nếu con bị rốn lồi, nên lấy đồng xu (loại 2.000 đồng), hoặc một miếng nhựa tròn có độ lớn tương tự, gói lại bằng băng gạc sạch, để lên lỗ rốn. Dùng băng thun rốn (có đàn hồi) quấn xung quanh bụng bé.
Liên tục theo dõi để đồng xu không bị rơi ra (vì bé hay cử động, đồng xu rất khó giữ đúng vị trí ở rốn). Cách này phải kiên trì một thời gian rốn mới hết lồi.
Sau vài tháng rốn sẽ nhỏ lại. Nếu thấy rốn vẫn to và phồng nhiều, hãy mang trẻ đến bệnh viện chuyên khoa để khám lại và được tư vấn.
Cha mẹ nên đặt bé nằm, hằng ngày làm các động tác massage nhẹ thành bụng của bé.
Người mẹ nên ăn những món ăn nhuận tràng như: Canh đu đủ, khoai tây, rau lang luộc ... như vậy khi bé bú mẹ sẽ ít bị táo bón, đồng thời cũng cho bé uống thêm nước. Vì khi trẻ táo bón sẽ phải rặn khi đi ngoài, ảnh hưởng tới cơ bụng.
Bệnh này có thể tự khỏi khi bé hơn một tuổi, thành bụng khỏe hơn và đóng kín lỗ hổng thành bụng lại, thoát vị sẽ biến mất, chính vì thế trong trường hợp này cha mẹ không cần làm gì cả. Cũng có khi thoát vị chỉ mất đi sau 4-5 tuổi, bác sĩ có thể đẩy dễ dàng khối thoát vị vào ổ bụng, nhưng bạn không được tự ý làm việc này.