Nguyên nhân. Do lượng máu trong cơ thể mẹ bầu phải phân phối cho nhiều cơ quan và nuôi dưỡng thai nhi, đặc biệt là thời kỳ đầu, đa phần máu dồn vào tử cung nên máu ở tứ chi không đủ, nên gây ra hiện tượng lạnh cóng tay chân vào mùa đông.
Chế độ ăn uống không cân bằng: Trong quá trình mang thai, cần phải đủ lượng máu cần thiết mới có thể cung cấp đủ lượng máu cho thai nhi và cơ thể mẹ. Nếu chế độ dinh dưỡng của mẹ bầu nghèo nàn và cân bằng, không uống đủ nước sẽ dẫn đến tình trạng thiếu máu nên gây ra chứng tê cóng tay chân vào mùa đông.
Nguyên nhân gián tiếp. Do chứng phù nề ở giai đoạn cuối của thai kỳ dễ làm tắc ứ và ảnh hưởng đến tuần hoàn máu, nếu cộng thêm chứng thiếu máu của mẹ thì đây chính là nguyên nhân gián tiếp gây ra chứng tê cóng tay chân.
Một số triệu chứng như: tiền sản giật, bệnh tim mạch, vv, cũng sẽ dẫn đến chứng tê cóng chân tay.
Làm thế nào khi mẹ bầu bị tê cóng chân tay. Bổ sung sắt để tăng tạo máu: sắt giúp tạo máu, đặc biệt là đối với phụ nữ mang thai, nên bổ sung một lượng thích hợp cho đến sau khi sinh.
Thực phẩm chính là nguồn tốt nhất để bổ sung sắt, nên ăn nhiều thịt có màu đỏ, gan động vật, táo, anh đào, nho, rau bina, mận, chà là, lê, dền đỏ. Nếu mẹ bầu là người ăn chay trường, trừ lượng trái cây và rau quả có màu đỏ, cũng có thể bổ sung thêm sữa, khoai mỡ, củ từ vv. Đây đều là nhóm thực phẩm giàu sắt và dễ hấp thụ. Khi ăn những thực phẩm giàu sắt chú ý ăn kèm những thực phẩm giàu vitamin C để giúp cơ thể dễ dàng hấp thụ sắt.
Một thói quen ăn uống cân bằng dinh dưỡng sẽ là điều kiện quan trọng để thúc đẩy tạo máu trong cơ thể. Khi bổ sung sắt cần phải có quan niệm đúng đắn, không được chỉ tập trung bổ sung một loại dinh dưỡng mà phải bổ sung đầy đủ cân bằng các chất dinh dưỡng khác nhau thì mới có thể đạt được hiệu quả tạo máu tốt nhất.
Nếu thiếu máu do thiếu sắt, do ăn chay hay thiếu máu trong thời gian dài trước khi mang thai càng phải đặc biệt chú ý bổ sung sắt. Cần phải tư vấn bác sĩ và uống bổ sung sắt đúng liều lượng.
Cải thiện lưu thông máu: Vào mùa đông, mẹ bầu nên đi tất có độ co giãn tốt để tránh làm ảnh hưởng đến tuần hoàn máu. Khi ngủ hoặc nghỉ ngơi nên kê 1 gối nhỏ dưới đùi cho đùi cao lên giúp máu lưu thông xuống bàn chân dễ dàng hơn.
Làm ấm bàn tay và bàn chân: hãy giữ ấm cho bàn tay và bàn chân bằng việc đi tất và đi găng tay. Khi ở nhà có thể ngâm chân tay vào nước ấm đun với chút gừng tươi sẽ giúp làm ấm tay chân ấm.
Ngăn ngừa nứt nẻ da: Khi phụ nữ mang thai bị tê cón chân tay, vùng da này cũng khô hơn và nứt nẻ gây ngứa ngáy hoặc đau rát. Ngoài điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp cần dưỡng ẩm cho da bằng việc thường xuyên bôi kem dưỡng ẩm hoặc tinh dầu dừa.
Nguyên nhân. Do lượng máu trong cơ thể mẹ bầu phải phân phối cho nhiều cơ quan và nuôi dưỡng thai nhi, đặc biệt là thời kỳ đầu, đa phần máu dồn vào tử cung nên máu ở tứ chi không đủ, nên gây ra hiện tượng lạnh cóng tay chân vào mùa đông.
Chế độ ăn uống không cân bằng: Trong quá trình mang thai, cần phải đủ lượng máu cần thiết mới có thể cung cấp đủ lượng máu cho thai nhi và cơ thể mẹ. Nếu chế độ dinh dưỡng của mẹ bầu nghèo nàn và cân bằng, không uống đủ nước sẽ dẫn đến tình trạng thiếu máu nên gây ra chứng tê cóng tay chân vào mùa đông.
Nguyên nhân gián tiếp. Do chứng phù nề ở giai đoạn cuối của thai kỳ dễ làm tắc ứ và ảnh hưởng đến tuần hoàn máu, nếu cộng thêm chứng thiếu máu của mẹ thì đây chính là nguyên nhân gián tiếp gây ra chứng tê cóng tay chân.
Một số triệu chứng như: tiền sản giật, bệnh tim mạch, vv, cũng sẽ dẫn đến chứng tê cóng chân tay.
Làm thế nào khi mẹ bầu bị tê cóng chân tay. Bổ sung sắt để tăng tạo máu: sắt giúp tạo máu, đặc biệt là đối với phụ nữ mang thai, nên bổ sung một lượng thích hợp cho đến sau khi sinh.
Thực phẩm chính là nguồn tốt nhất để bổ sung sắt, nên ăn nhiều thịt có màu đỏ, gan động vật, táo, anh đào, nho, rau bina, mận, chà là, lê, dền đỏ. Nếu mẹ bầu là người ăn chay trường, trừ lượng trái cây và rau quả có màu đỏ, cũng có thể bổ sung thêm sữa, khoai mỡ, củ từ vv. Đây đều là nhóm thực phẩm giàu sắt và dễ hấp thụ. Khi ăn những thực phẩm giàu sắt chú ý ăn kèm những thực phẩm giàu vitamin C để giúp cơ thể dễ dàng hấp thụ sắt.
Một thói quen ăn uống cân bằng dinh dưỡng sẽ là điều kiện quan trọng để thúc đẩy tạo máu trong cơ thể. Khi bổ sung sắt cần phải có quan niệm đúng đắn, không được chỉ tập trung bổ sung một loại dinh dưỡng mà phải bổ sung đầy đủ cân bằng các chất dinh dưỡng khác nhau thì mới có thể đạt được hiệu quả tạo máu tốt nhất.
Nếu thiếu máu do thiếu sắt, do ăn chay hay thiếu máu trong thời gian dài trước khi mang thai càng phải đặc biệt chú ý bổ sung sắt. Cần phải tư vấn bác sĩ và uống bổ sung sắt đúng liều lượng.
Cải thiện lưu thông máu: Vào mùa đông, mẹ bầu nên đi tất có độ co giãn tốt để tránh làm ảnh hưởng đến tuần hoàn máu. Khi ngủ hoặc nghỉ ngơi nên kê 1 gối nhỏ dưới đùi cho đùi cao lên giúp máu lưu thông xuống bàn chân dễ dàng hơn.
Làm ấm bàn tay và bàn chân: hãy giữ ấm cho bàn tay và bàn chân bằng việc đi tất và đi găng tay. Khi ở nhà có thể ngâm chân tay vào nước ấm đun với chút gừng tươi sẽ giúp làm ấm tay chân ấm.
Ngăn ngừa nứt nẻ da: Khi phụ nữ mang thai bị tê cón chân tay, vùng da này cũng khô hơn và nứt nẻ gây ngứa ngáy hoặc đau rát. Ngoài điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp cần dưỡng ẩm cho da bằng việc thường xuyên bôi kem dưỡng ẩm hoặc tinh dầu dừa.