Ho ướt. Mẹ lắng nghe tiếng ho của bé, nếu bé ho có đờm ở nước bọt nhưng hơi thở lại không bị hò hè hay khô và có nhiệt độ khoảng 38,6 độ thì có thể bé nhà bạn đang bị cảm lạnh. Loại bệnh này thường do tác động của các vi khuẩn lây nhiễm thông qua đường mũi, viêm xoang, cổ họng và đường hô hấp.Mẹ nên làm gì lúc này? Bạn hãy cố gắng giữ cho mũi bé được thông thoáng và sạch sẽ. Các mẹ có thể nhỏ thuốc mũi cho con theo chỉ định thuốc phù hợp của bác sỹ. Bé ho khản đặc không phân biệt ngày hay đêm. Bé còn có biểu hiện bơ phờ, mệt mỏi hay đau đầu, đau chân có khi lại thấy buồn nôn. Đích thị là cảm cúm do virus gây ra trong thời gian khoảng tháng tư hoặc tháng 11 hằng năm. Mẹ hãy gọi bác sỹ ngay nếu bé sốt hơn 38,6 độ. Mẹ cũng cố gắng cho bé uống thật nhiều nước và để nhiệt độ phòng ẩm giảm bớt sự tắc nghẽn ở đường hô hấp của con. Ho khàn, khò khè, đứt quãng và dai dẳng sau khi ăn xong. Khi bé nằm xuống, cơn ho càng tồi tệ hơn. Rất có thể bé đang mắc chứng trào ngược axit. Một căn bệnh gây nên bởi sự co thắt giữa thực quản và dạ dày của bé, dẫn đến axit bị chảy ngược lại. Nếu cơn đau kéo dài hơn 2 tuần, mẹ hãy đưa bé đến bác sỹ để có cách chăm sóc đúng cách. Mẹ cũng nên giữ bé ngồi thẳng khoảng 30 phút sau khi ăn, gối bé cao đầu lúc ngủ. Không nên cho con ăn một số loại thức như nước uống có ga, caffein, socola, bạc hà, đồ ăn cay như pizza; quả có axit như cam, cà chua hay các loại đồ ăn nhanh nhiều chất béo, đặc biệt không được ăn trong vòng 2 tiếng trước khi đi ngủ. Trẻ bị ho về đêm. Cơn ho của bé dai dẳng kèm theo những tiếng rít khẽ và khò khè, có thể kéo dài hơn 10 ngày và trở nên tệ hơn vào ban đêm hoặc có biểu hiện dị ứng với phấn hoa, thời tiết lạnh, lông hoặc mùi động vật, bụi bẩn và khói. Thường là do nguyên nhân tư thế nằm của trẻ khi cho trẻ ăn no đã ngủ, mũi và các ống xoang dẫn xuống miệng trẻ bị tắc nghẽn, gây sưng tấy khiến trẻ bị ho và làm rối loạn giấc ngủ của trẻ. Hen suyễn cũng có thể gây ho ban đêm do đường thở có khuynh hướng dễ bị ảnh hưởng và mẫn cảm hơn vào ban đêm.
Ho ướt. Mẹ lắng nghe tiếng ho của bé, nếu bé ho có đờm ở nước bọt nhưng hơi thở lại không bị hò hè hay khô và có nhiệt độ khoảng 38,6 độ thì có thể bé nhà bạn đang bị cảm lạnh. Loại bệnh này thường do tác động của các vi khuẩn lây nhiễm thông qua đường mũi, viêm xoang, cổ họng và đường hô hấp.
Mẹ nên làm gì lúc này? Bạn hãy cố gắng giữ cho mũi bé được thông thoáng và sạch sẽ. Các mẹ có thể nhỏ thuốc mũi cho con theo chỉ định thuốc phù hợp của bác sỹ.
Bé ho khản đặc không phân biệt ngày hay đêm. Bé còn có biểu hiện bơ phờ, mệt mỏi hay đau đầu, đau chân có khi lại thấy buồn nôn. Đích thị là cảm cúm do virus gây ra trong thời gian khoảng tháng tư hoặc tháng 11 hằng năm.
Mẹ hãy gọi bác sỹ ngay nếu bé sốt hơn 38,6 độ. Mẹ cũng cố gắng cho bé uống thật nhiều nước và để nhiệt độ phòng ẩm giảm bớt sự tắc nghẽn ở đường hô hấp của con.
Ho khàn, khò khè, đứt quãng và dai dẳng sau khi ăn xong. Khi bé nằm xuống, cơn ho càng tồi tệ hơn. Rất có thể bé đang mắc chứng trào ngược axit. Một căn bệnh gây nên bởi sự co thắt giữa thực quản và dạ dày của bé, dẫn đến axit bị chảy ngược lại.
Nếu cơn đau kéo dài hơn 2 tuần, mẹ hãy đưa bé đến bác sỹ để có cách chăm sóc đúng cách. Mẹ cũng nên giữ bé ngồi thẳng khoảng 30 phút sau khi ăn, gối bé cao đầu lúc ngủ. Không nên cho con ăn một số loại thức như nước uống có ga, caffein, socola, bạc hà, đồ ăn cay như pizza; quả có axit như cam, cà chua hay các loại đồ ăn nhanh nhiều chất béo, đặc biệt không được ăn trong vòng 2 tiếng trước khi đi ngủ.
Trẻ bị ho về đêm. Cơn ho của bé dai dẳng kèm theo những tiếng rít khẽ và khò khè, có thể kéo dài hơn 10 ngày và trở nên tệ hơn vào ban đêm hoặc có biểu hiện dị ứng với phấn hoa, thời tiết lạnh, lông hoặc mùi động vật, bụi bẩn và khói.
Thường là do nguyên nhân tư thế nằm của trẻ khi cho trẻ ăn no đã ngủ, mũi và các ống xoang dẫn xuống miệng trẻ bị tắc nghẽn, gây sưng tấy khiến trẻ bị ho và làm rối loạn giấc ngủ của trẻ. Hen suyễn cũng có thể gây ho ban đêm do đường thở có khuynh hướng dễ bị ảnh hưởng và mẫn cảm hơn vào ban đêm.