Không phải thực phẩm nào cũng có thể nấu chung với nhau. Những loại thực phẩm có thành phần vitamin và khoáng chất không tương đồng khi nấu có thể làm hòa tan các chất dinh dưỡng có trong bát cháo của con khiến bé ăn hoài không lớn.
Khoai tây nấu với cà chua. Cà chua chứa nhiều chất pectin và nhựa phenolic, kết hợp cùng với khoai tây trong dạ dày sẽ hình thành chất khó tiêu, rất dễ dẫn đến đau bụng; tiêu chảy và rối loạn tiêu hóa. Chính vì vậy các bà mẹ nên lưu ý không nên cho trẻ ăn khoai tây/khoai lang cùng với cà chua.
Óc lợn và trứng gà. Tưởng rằng, hai loại thực phẩm này đầy dinh dưỡng nhưng khi nấu cùng nhau thì nó chẳng có tác dụng gì, ngược lại lượng cholesterol quá cao càng gây bất lợi cho con.
Vừa uống nước ngọt vừa ăn cơm. Đừng chiều con mà vô tình gây hại cho bé. Chỉ riêng nước có ga đã khiến trẻ cảm thấy no không muốn ăn cơm. Nước ngọt trong bữa ăn cơm cũng sẽ làm loãng dịch vị, gây cản trở hoạt động co bóp thức ăn của trẻ. Lâu dần sẽ dẫn đến viêm dạ dày.
Súp cà rốt và củ cải. Sự kết hợp này không có lợi cho con về mặt dinh dưỡng. Trong cà rốt có chứa enzyme có thể phá hủy vitamin C. Do đó, lượng vitamin C trong củ cải cũng sẽ bị phá hủy hoàn toàn. Vì thế nếu kết hợp hai loại củ này với nhau thì thành phần dinh dưỡng sẽ bị giảm, khi trẻ ăn thì không hấp thụ được chất dinh dưỡng là mấy.
Tôm và cải bó xôi. Cải bó xôi là loại rau có nhiều axit phytic liê kết với canxi trong tôm để tạo thành muối. Kết quả là canxi không những không được hấp thụ mà còn bị đẩy hết ra ngoài cơ thể theo đường tiểu. Do vậy, nếu mẹ đã mua tôm, cua hay các loại hải sản cho con ăn thì mâm cơm hôm đó nên tránh cải bó xôi. Nếu không sẽ chỉ là phí hoài chất dinh dưỡng.
Gan nấu cùng rau cần hay cà rốt, thậm chí không nên ăn cùng trong mâm cơm. Do gan chứa chất sắt khá cao sẽ làm oxy hóa hết vitamin C và Cellulose trong cà rốt và rau cần. Sự kết hợp này cũng sẽ đẩy lùi sự hấp thu sắt trong cơ thể bé.
Sô cô la và sữa. Khi cho trẻ ăn cùng hai loại này với nhau, axit oxalate trong sô cô la sẽ kết hợp với canxi trong sữa tạo thành canxi oxalate không tan trong nước. Trẻ ăn phải có thể bị tiêu chảy hoặc làm kìm hãm sự phát triển chiều cao.
Không phải thực phẩm nào cũng có thể nấu chung với nhau. Những loại thực phẩm có thành phần vitamin và khoáng chất không tương đồng khi nấu có thể làm hòa tan các chất dinh dưỡng có trong bát cháo của con khiến bé ăn hoài không lớn.
Khoai tây nấu với cà chua. Cà chua chứa nhiều chất pectin và nhựa phenolic, kết hợp cùng với khoai tây trong dạ dày sẽ hình thành chất khó tiêu, rất dễ dẫn đến đau bụng; tiêu chảy và rối loạn tiêu hóa. Chính vì vậy các bà mẹ nên lưu ý không nên cho trẻ ăn khoai tây/khoai lang cùng với cà chua.
Óc lợn và trứng gà. Tưởng rằng, hai loại thực phẩm này đầy dinh dưỡng nhưng khi nấu cùng nhau thì nó chẳng có tác dụng gì, ngược lại lượng cholesterol quá cao càng gây bất lợi cho con.
Vừa uống nước ngọt vừa ăn cơm. Đừng chiều con mà vô tình gây hại cho bé. Chỉ riêng nước có ga đã khiến trẻ cảm thấy no không muốn ăn cơm. Nước ngọt trong bữa ăn cơm cũng sẽ làm loãng dịch vị, gây cản trở hoạt động co bóp thức ăn của trẻ. Lâu dần sẽ dẫn đến viêm dạ dày.
Súp cà rốt và củ cải. Sự kết hợp này không có lợi cho con về mặt dinh dưỡng. Trong cà rốt có chứa enzyme có thể phá hủy vitamin C. Do đó, lượng vitamin C trong củ cải cũng sẽ bị phá hủy hoàn toàn. Vì thế nếu kết hợp hai loại củ này với nhau thì thành phần dinh dưỡng sẽ bị giảm, khi trẻ ăn thì không hấp thụ được chất dinh dưỡng là mấy.
Tôm và cải bó xôi. Cải bó xôi là loại rau có nhiều axit phytic liê kết với canxi trong tôm để tạo thành muối. Kết quả là canxi không những không được hấp thụ mà còn bị đẩy hết ra ngoài cơ thể theo đường tiểu. Do vậy, nếu mẹ đã mua tôm, cua hay các loại hải sản cho con ăn thì mâm cơm hôm đó nên tránh cải bó xôi. Nếu không sẽ chỉ là phí hoài chất dinh dưỡng.
Gan nấu cùng rau cần hay cà rốt, thậm chí không nên ăn cùng trong mâm cơm. Do gan chứa chất sắt khá cao sẽ làm oxy hóa hết vitamin C và Cellulose trong cà rốt và rau cần. Sự kết hợp này cũng sẽ đẩy lùi sự hấp thu sắt trong cơ thể bé.
Sô cô la và sữa. Khi cho trẻ ăn cùng hai loại này với nhau, axit oxalate trong sô cô la sẽ kết hợp với canxi trong sữa tạo thành canxi oxalate không tan trong nước. Trẻ ăn phải có thể bị tiêu chảy hoặc làm kìm hãm sự phát triển chiều cao.