Vitamin D. Vitamin D hỗ trợ việc hấp thu kẽm, cũng như các vitamin và khoáng chất khác, chẳng hạn như canxi, magiê, sắt, phốt pho và vitamin A. Khi cơ thể không hấp thu đủ kẽm, sắt và magiê, thiếu sót có thể xảy ra, gây cảm giác mệt mỏi và chán ăn. Kẽm. Một triệu chứng chính của thiếu kẽm là mất cảm giác ngon miệng. Thiếu hụt khoáng chất này trong trẻ mới biết đi có thể dẫn đến chậm phát triển, thiếu mùi vị, vấn đề về da. Nếu thiếu kẽm kéo dài đến tuổi thiếu niên, sự trưởng thành tình dục có thể bị ức chế. Nguồn thực phẩm giàu Kẽm cho cơ thể trẻ bao gồm đậu đen, giá đỗ, đậu lima, đậu xanh, thịt đỏ và ngũ cốc. Vitamin B12. Vitamin B12 còn được gọi là cobalamin, có tác dụng hỗ trợ cơ thể trong việc chuyển đổi thức ăn thành năng lượng, chuyển hóa chất béo, protein và duy trì sức khỏe của gan, tóc, mắt và da. Sự thiếu hụt vitamin B12 đặc biệt phổ biến ở những trẻ em bú mẹ hoàn toàn. Vitamin B6: Tham gia vào men tiêu hóa dưới dạng coenzym, đóng vai trò thiết yếu trong chuyển hóa chất đạm, chất bột đường và chất béo, đảm bảo hoạt động của hệ thần kinh trung ương. Ngoài ra, nó còn tham gia tổng hợp hemoglobin, khi thiếu Vitamin B6 cũng dẫn đến thiếu máu. Kali. Mùa hè đang đến gần và cũng là mùa dễ bị cảm nắng, mất nước, cơ thể bé mệt mỏi nhất là với các bé hiếu động nhưng lại lười bổ sung các chất dinh dưỡng. Một trong những chất mà khi thiếu hụt sẽ rất ảnh hưởng đến sức khỏe, sự linh hoạt của bé đó chính là Kali. Thiếu đi chất này bé sẽ trở nên rệu rạo, mệt mỏi kéo theo đó là hứng thú ăn uống giảm sút. Lysine. Lysine giúp trẻ ăn ngon miệng, gia tăng chuyển hóa, hấp thu tối đa dinh dưỡng và phát triển chiều cao. Nó cũng giúp tăng cường hấp thu canxi, ngăn cản sự bài tiết chất khoáng này ra ngoài cơ thể, nên có tác dụng tăng cường chiều cao, ngăn ngừa bệnh còi xương, loãng xương. Lysine có nhiều trong trứng, thịt, cá, sữa đậu nành… Selen. Để trẻ không thiếu selen thì cha mẹ nên bổ sung những loại thức ăn như sò huyết, tôm, cua, thịt bò, thịt lợn màu đỏ, củ cải trắng, họ đậu…. Ở trẻ biếng ăn, khả năng hấp thụ dinh dưỡng kém hơn trẻ bình thường nên ngoài việc bổ sung cho trẻ nguồn selen từ thực phẩm tự nhiên, cha mẹ cần tìm thực phẩm bổ sung selen trực tiếp cho trẻ, giúp hệ tiêu hóa và miễn dịch của con phục hồi nhanh chóng.
Vitamin D. Vitamin D hỗ trợ việc hấp thu kẽm, cũng như các vitamin và khoáng chất khác, chẳng hạn như canxi, magiê, sắt, phốt pho và vitamin A. Khi cơ thể không hấp thu đủ kẽm, sắt và magiê, thiếu sót có thể xảy ra, gây cảm giác mệt mỏi và chán ăn.
Kẽm. Một triệu chứng chính của thiếu kẽm là mất cảm giác ngon miệng. Thiếu hụt khoáng chất này trong trẻ mới biết đi có thể dẫn đến chậm phát triển, thiếu mùi vị, vấn đề về da. Nếu thiếu kẽm kéo dài đến tuổi thiếu niên, sự trưởng thành tình dục có thể bị ức chế. Nguồn thực phẩm giàu Kẽm cho cơ thể trẻ bao gồm đậu đen, giá đỗ, đậu lima, đậu xanh, thịt đỏ và ngũ cốc.
Vitamin B12. Vitamin B12 còn được gọi là cobalamin, có tác dụng hỗ trợ cơ thể trong việc chuyển đổi thức ăn thành năng lượng, chuyển hóa chất béo, protein và duy trì sức khỏe của gan, tóc, mắt và da. Sự thiếu hụt vitamin B12 đặc biệt phổ biến ở những trẻ em bú mẹ hoàn toàn.
Vitamin B6: Tham gia vào men tiêu hóa dưới dạng coenzym, đóng vai trò thiết yếu trong chuyển hóa chất đạm, chất bột đường và chất béo, đảm bảo hoạt động của hệ thần kinh trung ương. Ngoài ra, nó còn tham gia tổng hợp hemoglobin, khi thiếu Vitamin B6 cũng dẫn đến thiếu máu.
Kali. Mùa hè đang đến gần và cũng là mùa dễ bị cảm nắng, mất nước, cơ thể bé mệt mỏi nhất là với các bé hiếu động nhưng lại lười bổ sung các chất dinh dưỡng. Một trong những chất mà khi thiếu hụt sẽ rất ảnh hưởng đến sức khỏe, sự linh hoạt của bé đó chính là Kali. Thiếu đi chất này bé sẽ trở nên rệu rạo, mệt mỏi kéo theo đó là hứng thú ăn uống giảm sút.
Lysine. Lysine giúp trẻ ăn ngon miệng, gia tăng chuyển hóa, hấp thu tối đa dinh dưỡng và phát triển chiều cao. Nó cũng giúp tăng cường hấp thu canxi, ngăn cản sự bài tiết chất khoáng này ra ngoài cơ thể, nên có tác dụng tăng cường chiều cao, ngăn ngừa bệnh còi xương, loãng xương. Lysine có nhiều trong trứng, thịt, cá, sữa đậu nành…
Selen. Để trẻ không thiếu selen thì cha mẹ nên bổ sung những loại thức ăn như sò huyết, tôm, cua, thịt bò, thịt lợn màu đỏ, củ cải trắng, họ đậu…. Ở trẻ biếng ăn, khả năng hấp thụ dinh dưỡng kém hơn trẻ bình thường nên ngoài việc bổ sung cho trẻ nguồn selen từ thực phẩm tự nhiên, cha mẹ cần tìm thực phẩm bổ sung selen trực tiếp cho trẻ, giúp hệ tiêu hóa và miễn dịch của con phục hồi nhanh chóng.