Năm 2015, Công ty cổ phần Xe điện Hà Tĩnh được cấp giấy chứng nhận đầu tư dự án sản xuất, lắp ráp các loại xe có động cơ, không có động cơ và điện tử, điện dân dụng tại Khu công nghiệp Đại Kim - Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo (huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh). (Ảnh: Tiền Phong).Dự án được triển khai xây dựng tại Khu công nghiệp Đại Kim, thuộc xã Sơn Kim 1. Cuối năm 2017, doanh nghiệp bắt đầu vận hành thử nghiệm. (Ảnh: Tiền Phong).Dự án từng được kỳ vọng sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương vùng biên giới, song kể từ khi đưa vào vận hành, do gặp nhiều khó khăn trong cơ chế chính sách về thuế và đặc biệt số lượng xe điện nhập về lắp ráp khó xuất ra thị trường nên dự án dần “chết yểu”. (Ảnh: Dân Trí).Sau thời gian dài không hoạt động, đến nay, dự án này trở nên hoang tàn, cỏ dại mọc um tùm. (Ảnh: Dân Trí).Trong bối cảnh khó khăn, Công ty cổ phần Xe điện Hà Tĩnh vẫn quyết bám trụ nhưng chỉ được thời gian ngắn rồi ngưng hoạt động. (Ảnh: Tiền Phong).Phía trong, dãy nhà điều hành hoang tàn, nhếch nhác với cây cỏ dại mọc um tùm và máy móc để không. (Ảnh: Tiền Phong).Nhiều máy móc lâu không sử dụng bụi phủ trắng. (Ảnh: Tiền Phong).Máy móc để không bên trong dự án. (Ảnh: Dân Trí).Các phòng làm việc, phòng tiếp khách trống hoác, bàn ghế phủ đầy bụi bặm. (Ảnh: Dân Trí).Lột lãnh đạo UBND xã Sơn Kim 1 cho biết, dự án sản xuất, lắp ráp các loại xe có động cơ, không có động cơ và điện tử, điện dân dụng nhiều năm hoạt động không hiệu quả nên diện tích đất của dự án bỏ hoang, cơ quan chức năng đang làm việc để thu hồi. (Ảnh: Tiền Phong).
Năm 2015, Công ty cổ phần Xe điện Hà Tĩnh được cấp giấy chứng nhận đầu tư dự án sản xuất, lắp ráp các loại xe có động cơ, không có động cơ và điện tử, điện dân dụng tại Khu công nghiệp Đại Kim - Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo (huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh). (Ảnh: Tiền Phong).
Dự án được triển khai xây dựng tại Khu công nghiệp Đại Kim, thuộc xã Sơn Kim 1. Cuối năm 2017, doanh nghiệp bắt đầu vận hành thử nghiệm. (Ảnh: Tiền Phong).
Dự án từng được kỳ vọng sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương vùng biên giới, song kể từ khi đưa vào vận hành, do gặp nhiều khó khăn trong cơ chế chính sách về thuế và đặc biệt số lượng xe điện nhập về lắp ráp khó xuất ra thị trường nên dự án dần “chết yểu”. (Ảnh: Dân Trí).
Sau thời gian dài không hoạt động, đến nay, dự án này trở nên hoang tàn, cỏ dại mọc um tùm. (Ảnh: Dân Trí).
Trong bối cảnh khó khăn, Công ty cổ phần Xe điện Hà Tĩnh vẫn quyết bám trụ nhưng chỉ được thời gian ngắn rồi ngưng hoạt động. (Ảnh: Tiền Phong).
Phía trong, dãy nhà điều hành hoang tàn, nhếch nhác với cây cỏ dại mọc um tùm và máy móc để không. (Ảnh: Tiền Phong).
Nhiều máy móc lâu không sử dụng bụi phủ trắng. (Ảnh: Tiền Phong).
Máy móc để không bên trong dự án. (Ảnh: Dân Trí).
Các phòng làm việc, phòng tiếp khách trống hoác, bàn ghế phủ đầy bụi bặm. (Ảnh: Dân Trí).
Lột lãnh đạo UBND xã Sơn Kim 1 cho biết, dự án sản xuất, lắp ráp các loại xe có động cơ, không có động cơ và điện tử, điện dân dụng nhiều năm hoạt động không hiệu quả nên diện tích đất của dự án bỏ hoang, cơ quan chức năng đang làm việc để thu hồi. (Ảnh: Tiền Phong).