Tọa lạc tại 172 Quán Thánh (Ba Đình, Hà Nội), căn biệt thự Pháp cổ nổi bật với kiến trúc độc đáo. Ảnh: Dân tríChủ nhân đầu tiên của căn biệt thự là cụ Ngô Văn Phú - một kiến trúc sư người Việt Nam. Cụ Ngô Văn Phú đã tự tay thiết kế và thi công ngôi nhà này. Ảnh: Dân tríKhoảng năm 1940, cụ Phú sang Pháp định cư và bán lại ngôi biệt thự cho ông Vũ Đình Hiên – chủ xưởng in Vĩnh Thịnh (khi xưa nằm trên phố Lò Đúc) nức tiếng một thời. Ảnh: Dân ViệtSau khi cụ Hiên qua đời, căn biệt thự cổ được chia cho 8 người con cùng sinh sống hòa thuận. Ngôi nhà có 2 mặt tiền, cổng chính nằm trên đường Quán Thánh, cổng phụ phía sau ngôi nhà hướng ra hồ Trúc Bạch được sử dụng để kinh doanh. Ảnh: Dân ViệtCăn biệt thự có tổng diện tích khoảng 1.000 m2 và có 2 phần tách biệt là nhà ở và sân vườn. Trong đó, diện tích ngôi nhà khoảng 400 m2, gồm 2 tầng. Ảnh: Dân ViệtCác họa tiết bên ngoài căn nhà khá đơn giản, không quá cầu kỳ. Ảnh: Dân ViệtHành lang quanh nhà được tạo hình đường cong hoặc bán cầu có khóa vòm. Ảnh: Dân ViệtSau gần 100 năm xây dựng, căn biệt thự 172 Quán Thánh vẫn giữ được vẻ đẹp vốn có. Tuy nhiên, bên trong ngôi nhà đã có nhiều sự thay đổi về kết cấu. Ảnh: Dân tríĐể có không gian sinh hoạt riêng, các thành viên trong gia đình đã chia mảnh đất thành nhiều phần, cải tạo bên trong nên khiến kết cấu nội thất đã thay đổi hoàn toàn. Ảnh: Dân tríNhững đường nét cổ kính với các họa tiết nổi bên ngoài vẫn còn nguyên vẹn. Ảnh: Dân tríKhu vực sân vườn rộng, ngập tràn cây xanh, trước đây từng được sử dụng để kinh doanh quán cà phê. Ảnh: Dân ViệtTất cả các thành viên trong gia đình dù ở thế hệ nào cũng rất yêu quý căn nhà và muốn giữ gìn kiến trúc cũng như nét văn hóa đặc trưng ở đây. Vì thế, từng nhiều lần được hỏi mua với mức giá “khủng” song mọi người đều không ai đồng ý bán. Ảnh: Dân ViệtBiệt thự nhà chồng Hà Tăng từng lên sóng quốc tế xa hoa cỡ nào?
Tọa lạc tại 172 Quán Thánh (Ba Đình, Hà Nội), căn biệt thự Pháp cổ nổi bật với kiến trúc độc đáo. Ảnh: Dân trí
Chủ nhân đầu tiên của căn biệt thự là cụ Ngô Văn Phú - một kiến trúc sư người Việt Nam. Cụ Ngô Văn Phú đã tự tay thiết kế và thi công ngôi nhà này. Ảnh: Dân trí
Khoảng năm 1940, cụ Phú sang Pháp định cư và bán lại ngôi biệt thự cho ông Vũ Đình Hiên – chủ xưởng in Vĩnh Thịnh (khi xưa nằm trên phố Lò Đúc) nức tiếng một thời. Ảnh: Dân Việt
Sau khi cụ Hiên qua đời, căn biệt thự cổ được chia cho 8 người con cùng sinh sống hòa thuận. Ngôi nhà có 2 mặt tiền, cổng chính nằm trên đường Quán Thánh, cổng phụ phía sau ngôi nhà hướng ra hồ Trúc Bạch được sử dụng để kinh doanh. Ảnh: Dân Việt
Căn biệt thự có tổng diện tích khoảng 1.000 m2 và có 2 phần tách biệt là nhà ở và sân vườn. Trong đó, diện tích ngôi nhà khoảng 400 m2, gồm 2 tầng. Ảnh: Dân Việt
Các họa tiết bên ngoài căn nhà khá đơn giản, không quá cầu kỳ. Ảnh: Dân Việt
Hành lang quanh nhà được tạo hình đường cong hoặc bán cầu có khóa vòm. Ảnh: Dân Việt
Sau gần 100 năm xây dựng, căn biệt thự 172 Quán Thánh vẫn giữ được vẻ đẹp vốn có. Tuy nhiên, bên trong ngôi nhà đã có nhiều sự thay đổi về kết cấu. Ảnh: Dân trí
Để có không gian sinh hoạt riêng, các thành viên trong gia đình đã chia mảnh đất thành nhiều phần, cải tạo bên trong nên khiến kết cấu nội thất đã thay đổi hoàn toàn. Ảnh: Dân trí
Những đường nét cổ kính với các họa tiết nổi bên ngoài vẫn còn nguyên vẹn. Ảnh: Dân trí
Khu vực sân vườn rộng, ngập tràn cây xanh, trước đây từng được sử dụng để kinh doanh quán cà phê. Ảnh: Dân Việt
Tất cả các thành viên trong gia đình dù ở thế hệ nào cũng rất yêu quý căn nhà và muốn giữ gìn kiến trúc cũng như nét văn hóa đặc trưng ở đây. Vì thế, từng nhiều lần được hỏi mua với mức giá “khủng” song mọi người đều không ai đồng ý bán. Ảnh: Dân Việt