Mấy năm gần đây, mô hình nuôi artemia trở nên phổ biến ở một số vùng ở Bạc Liêu, Sóc Trăng. Ảnh: Dân Việt.Artemia là động vật giáp xác phù du của vùng biển mặn, giai đoạn trứng mới nở được dùng làm thức ăn cho tôm, cá con, được xem như là một bí quyết dẫn đến thành công của các nhà sản xuất, ươm nuôi giống tôm, cá. Ảnh: Bizlive.Đầu năm 1980, xã Vĩnh Phước (nay là phường Vĩnh Phước ở TX Vĩnh Châu, Sóc Trăng) được chọn làm nơi nuôi thí điểm artemia từ Mỹ. Ảnh: Nonghoc.Phía Mỹ cử chuyên gia đến cùng phối hợp thực hiện. Hình thức nuôi là kết hợp với nghề làm muối truyền thống. Ảnh: Zing.Việc đưa artemia vào nuôi không làm ảnh hưởng đến mô hình muối – tôm mà còn làm gia tăng chất lượng muối, do artemia là loài ăn lọc, nước làm muối trở nên trắng hơn. Ảnh: STV.Tuy nhiên, kỹ thuật nuôi artemia không giản đơn, nước nuôi phải được bón phân gây màu thích hợp, khử trùng triệt để mới tiến hành thả giống nuôi. Ảnh: Zing.Trứng artemia nhỏ như cát mịn được đem ấp nở thành con, làm giống để thả nuôi trong ruộng muối. Các công đoạn chăm sóc trong ruộng nuôi tiến hành theo một quy trình đòi hỏi thực hiện các thao tác đúng kỹ thuật. Ảnh: Nhanong.Đến giai đoạn trưởng thành, người nuôi artemia phải biết kỹ thuật kích thích để artemia đẻ trứng, thay vì đẻ con. Bởi, trứng mới là sản phẩm thu hoạch mong muốn để đưa vào chế biến, đóng hộp và thành phẩm. Ảnh: Zing.Artemia sản xuất tại ruộng muối TX. Vĩnh Châu được khách hàng trong và ngoài nước đánh giá cao, giá bán gần 50 triệu đồng/kg. Ảnh: Baoninhthuan.Thương hiệu artemia Vĩnh Châu đã và đang xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới, nhiều nhất là ở Mỹ. Ảnh: TTXVN.
Video: 9X làm giàu từ trồng rau trong thùng xốp. Nguồn: VTC2
Mấy năm gần đây, mô hình nuôi artemia trở nên phổ biến ở một số vùng ở Bạc Liêu, Sóc Trăng. Ảnh: Dân Việt.
Artemia là động vật giáp xác phù du của vùng biển mặn, giai đoạn trứng mới nở được dùng làm thức ăn cho tôm, cá con, được xem như là một bí quyết dẫn đến thành công của các nhà sản xuất, ươm nuôi giống tôm, cá. Ảnh: Bizlive.
Đầu năm 1980, xã Vĩnh Phước (nay là phường Vĩnh Phước ở TX Vĩnh Châu, Sóc Trăng) được chọn làm nơi nuôi thí điểm artemia từ Mỹ. Ảnh: Nonghoc.
Phía Mỹ cử chuyên gia đến cùng phối hợp thực hiện. Hình thức nuôi là kết hợp với nghề làm muối truyền thống. Ảnh: Zing.
Việc đưa artemia vào nuôi không làm ảnh hưởng đến mô hình muối – tôm mà còn làm gia tăng chất lượng muối, do artemia là loài ăn lọc, nước làm muối trở nên trắng hơn. Ảnh: STV.
Tuy nhiên, kỹ thuật nuôi artemia không giản đơn, nước nuôi phải được bón phân gây màu thích hợp, khử trùng triệt để mới tiến hành thả giống nuôi. Ảnh: Zing.
Trứng artemia nhỏ như cát mịn được đem ấp nở thành con, làm giống để thả nuôi trong ruộng muối. Các công đoạn chăm sóc trong ruộng nuôi tiến hành theo một quy trình đòi hỏi thực hiện các thao tác đúng kỹ thuật. Ảnh: Nhanong.
Đến giai đoạn trưởng thành, người nuôi artemia phải biết kỹ thuật kích thích để artemia đẻ trứng, thay vì đẻ con. Bởi, trứng mới là sản phẩm thu hoạch mong muốn để đưa vào chế biến, đóng hộp và thành phẩm. Ảnh: Zing.
Artemia sản xuất tại ruộng muối TX. Vĩnh Châu được khách hàng trong và ngoài nước đánh giá cao, giá bán gần 50 triệu đồng/kg. Ảnh: Baoninhthuan.
Thương hiệu artemia Vĩnh Châu đã và đang xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới, nhiều nhất là ở Mỹ. Ảnh: TTXVN.
Video: 9X làm giàu từ trồng rau trong thùng xốp. Nguồn: VTC2