Anh Đinh Văn Việt được xem là người thành công nhất trong mô hình nuôi trai lấy ngọc nước ngọt ở Yên Khánh, Ninh Bình. Ảnh: Lao động.Sau 25 năm lăn lộn với nghề, đến nay những viên ngọc trai nước ngọt trong trang trại của anh Việt đã có mặt tại Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc...Ảnh: Lao động.Hiện, doanh nghiệp tư nhân của anh Việt nuôi 4 dòng trai nước ngọt phổ biến và sản xuất ra những viên ngọc trai nước ngọt có kích cỡ lớn nhất thế giới. Ảnh: Nongnghiep.Trung bình mỗi năm đơn vị của anh Việt sản xuất ra hàng chục nghìn viên ngọc trai nước ngọt. Ảnh: Nongnghiep.Đáng chú ý có hàng nghìn viên thuộc loại xuất sắc có giá trị lên đến cả triệu đồng đến hàng chục triệu đồng/viên. Ảnh: Nongnghiep.Đã có đoàn chuyên gia nước ngoài trả đến 4 tỷ đồng nếu anh Việt đồng ý chuyển giao toàn bộ công nghệ cấy ghép ngọc trai. Tuy nhiên, anh đã từ chối. Ảnh: Lao động.Với biệt tài cấy ngọc vào trai nuôi dưới sông, 9X Nguyễn Đình Tùng (SN 1992) ở thôn Dạo Lưới, xã Đông Hưng (Lục Nam, Bắc Giang) được cho là thu về gần 5 tỷ đồng ở vụ đầu tiên. Ảnh: Dân Việt.Tùng tiết lộ, nguồn nước để nuôi trai rất nghiêm ngặt, nhiệt độ phải luôn duy trì từ 20-30 độ. Ảnh: Dân Việt.Thức ăn chủ yếu của trai là tảo. Trong bể, Tùng nuôi kết hợp cá chép với tảo. Cá chép có nhiệm vụ khoắng nước dưới bể giúp tảo bám vào thành túi, cung cấp thức ăn cho trai. Ảnh: Dân Việt.Anh Nguyễn Văn Tùng (thôn Dộc Lịch, xã Hướng Đạo, Tam Dương, Vĩnh Phúc) cũng thành công với nghề nuôi trai cấy ngọc. Ở lứa đầu tiên, với hơn 500 con trai, anh Tùng thu 1.000 viên ngọc, với giá bán 400.000 đồng/viên, trừ chi phí anh thu lãi hơn 300 triệu đồng/lứa. Ảnh: Baovinhphuc.
Anh Đinh Văn Việt được xem là người thành công nhất trong mô hình nuôi trai lấy ngọc nước ngọt ở Yên Khánh, Ninh Bình. Ảnh: Lao động.
Sau 25 năm lăn lộn với nghề, đến nay những viên ngọc trai nước ngọt trong trang trại của anh Việt đã có mặt tại Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc...Ảnh: Lao động.
Hiện, doanh nghiệp tư nhân của anh Việt nuôi 4 dòng trai nước ngọt phổ biến và sản xuất ra những viên ngọc trai nước ngọt có kích cỡ lớn nhất thế giới. Ảnh: Nongnghiep.
Trung bình mỗi năm đơn vị của anh Việt sản xuất ra hàng chục nghìn viên ngọc trai nước ngọt. Ảnh: Nongnghiep.
Đáng chú ý có hàng nghìn viên thuộc loại xuất sắc có giá trị lên đến cả triệu đồng đến hàng chục triệu đồng/viên. Ảnh: Nongnghiep.
Đã có đoàn chuyên gia nước ngoài trả đến 4 tỷ đồng nếu anh Việt đồng ý chuyển giao toàn bộ công nghệ cấy ghép ngọc trai. Tuy nhiên, anh đã từ chối. Ảnh: Lao động.
Với biệt tài cấy ngọc vào trai nuôi dưới sông, 9X Nguyễn Đình Tùng (SN 1992) ở thôn Dạo Lưới, xã Đông Hưng (Lục Nam, Bắc Giang) được cho là thu về gần 5 tỷ đồng ở vụ đầu tiên. Ảnh: Dân Việt.
Tùng tiết lộ, nguồn nước để nuôi trai rất nghiêm ngặt, nhiệt độ phải luôn duy trì từ 20-30 độ. Ảnh: Dân Việt.
Thức ăn chủ yếu của trai là tảo. Trong bể, Tùng nuôi kết hợp cá chép với tảo. Cá chép có nhiệm vụ khoắng nước dưới bể giúp tảo bám vào thành túi, cung cấp thức ăn cho trai. Ảnh: Dân Việt.
Anh Nguyễn Văn Tùng (thôn Dộc Lịch, xã Hướng Đạo, Tam Dương, Vĩnh Phúc) cũng thành công với nghề nuôi trai cấy ngọc. Ở lứa đầu tiên, với hơn 500 con trai, anh Tùng thu 1.000 viên ngọc, với giá bán 400.000 đồng/viên, trừ chi phí anh thu lãi hơn 300 triệu đồng/lứa. Ảnh: Baovinhphuc.