Do những khó khăn tồn tại từ thời Vinashin, những năm qua nhà máy đóng tàu Dung Quất chìm trong thua lỗ. Theo báo cáo tài chính cuối năm 2016, tổng các khoản nợ phải trả của nhà máy đóng tàu Dung Quất lên tới hơn 6.900 tỷ đồng. Ảnh: BizLive.Công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Dung Quất (DQS) là đơn vị chủ quản của nhà máy đóng tàu Dung Quất. Nhà máy được Tổng công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam (SBIC, tiền thân là Tập đoàn Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam - Vinashin) thành lập vào năm 2006. Ảnh: Zing.Thực hiện chủ trương tái cơ cấu Vinashin, tháng 7/2010, nhà máy được chuyển giao về Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) quản lý, khai thác. Ảnh: Vneconomy.Sau 5 năm chuyển giao từ Vinashin về PVN, các chỉ tiêu tài chính của Công ty DQS có dấu hiệu chuyển biến, từ chỗ thua lỗ triền miên đến có lợi nhuận, nộp ngân sách nhà nước. Ảnh: Hà Nội mới.Sau khi tiếp quản nhà máy đóng tàu Dung Quất, PVN đã thực hiện tái cơ cấu, tinh gọn bộ máy từ 2.500 người xuống còn 1.200 lao động. Ảnh: Báo đất việt.Tháng 6/2015, tổng doanh thu của DQS đạt 4.857 tỉ đồng. So với năm 2014 đã có lợi nhuận 49 tỉ đồng, riêng 6 tháng đầu năm 2015 lợi nhuận khoảng 25 tỉ đồng. Ảnh: Kinhtedothi.Tuy nhiên, đến năm 2016 tình hình lại trở nên khó khăn với nhà máy đóng tàu Dung Quất. Ảnh: Báo Quảng Ngãi.Hiện nhà máy đang đối mặt với nhiều khó khăn mọi hoạt động vẫn bình thường và duy trì việc làm cho khoảng 1.200 lao động. Ảnh: Báo Quảng Ngãi.Một góc không khí làm việc tại nhà máy đóng tàu Dung Quất. Ảnh: Báo xây dựng.Theo tính toán của Bộ Công Thương, nếu thực hiện phương án nhà máy đóng tàu Dung Quất phá sản, Petro Vietnam sẽ không thể thu hồi được khoản tiền trên 5.000 tỷ đồng đã đầu tư vào DQS. Ảnh: VOV.
Do những khó khăn tồn tại từ thời Vinashin, những năm qua nhà máy đóng tàu Dung Quất chìm trong thua lỗ. Theo báo cáo tài chính cuối năm 2016, tổng các khoản nợ phải trả của nhà máy đóng tàu Dung Quất lên tới hơn 6.900 tỷ đồng. Ảnh: BizLive.
Công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Dung Quất (DQS) là đơn vị chủ quản của nhà máy đóng tàu Dung Quất. Nhà máy được Tổng công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam (SBIC, tiền thân là Tập đoàn Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam - Vinashin) thành lập vào năm 2006. Ảnh: Zing.
Thực hiện chủ trương tái cơ cấu Vinashin, tháng 7/2010, nhà máy được chuyển giao về Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) quản lý, khai thác. Ảnh: Vneconomy.
Sau 5 năm chuyển giao từ Vinashin về PVN, các chỉ tiêu tài chính của Công ty DQS có dấu hiệu chuyển biến, từ chỗ thua lỗ triền miên đến có lợi nhuận, nộp ngân sách nhà nước. Ảnh: Hà Nội mới.
Sau khi tiếp quản nhà máy đóng tàu Dung Quất, PVN đã thực hiện tái cơ cấu, tinh gọn bộ máy từ 2.500 người xuống còn 1.200 lao động. Ảnh: Báo đất việt.
Tháng 6/2015, tổng doanh thu của DQS đạt 4.857 tỉ đồng. So với năm 2014 đã có lợi nhuận 49 tỉ đồng, riêng 6 tháng đầu năm 2015 lợi nhuận khoảng 25 tỉ đồng. Ảnh: Kinhtedothi.
Tuy nhiên, đến năm 2016 tình hình lại trở nên khó khăn với nhà máy đóng tàu Dung Quất. Ảnh: Báo Quảng Ngãi.
Hiện nhà máy đang đối mặt với nhiều khó khăn mọi hoạt động vẫn bình thường và duy trì việc làm cho khoảng 1.200 lao động. Ảnh: Báo Quảng Ngãi.
Một góc không khí làm việc tại nhà máy đóng tàu Dung Quất. Ảnh: Báo xây dựng.
Theo tính toán của Bộ Công Thương, nếu thực hiện phương án nhà máy đóng tàu Dung Quất phá sản, Petro Vietnam sẽ không thể thu hồi được khoản tiền trên 5.000 tỷ đồng đã đầu tư vào DQS. Ảnh: VOV.