Khoảng những năm 1990 trở về trước, chỉ các gia đình nghèo mới sử dụng tóp mỡ như một món ăn chính. Nhưng hiện nay, thứ đồ ăn dân dã mà nhiều người chán ngán lại trở thành đặc sản, đắt hơn cả thịt lợn thông thường. Ảnh: FacebookGiá mỗi cân tóp mỡ dao động từ 300.000 - 400.000 đồng/kg, loại đặc biệt có thể lên đến 500.000 đồng/kg. Ảnh: FacebookĐể tiện cho khách mua hàng, tóp mỡ được các tiểu thương đóng túi hút chân không hoặc ép thành bánh. Ảnh: Facebook Bánh trứng kiến là đặc sản của người Tày ở vùng Cao Bằng, Bắc Kạn, mỗi năm chỉ có một lần. Vì vậy, khách muốn mua thường phải xếp hàng hoặc chờ cả tuần mới có hàng. Ảnh: BaocaobangNguyên liệu chính của bánh là trứng kiến. Do phụ thuộc vào nguyên liệu đặc biệt này nên hàng năm chỉ có thể làm bánh từ đầu tháng 4 đến cuối tháng 5 Dương lịch. Ảnh: VietnamnetTrứng kiến dùng để gói bánh phải có tổ sống ở trên cây, thuộc dòng kiến đen, nằm sâu trong rừng. Một cân trứng kiến dao động từ 250.000 - 300.000 đồng. Còn bánh trứng kiến giá 60.000 đồng/5 bánh, 120.000 đồng/10 bánh. Ảnh: VietnamnetRau sắn muối chua hay còn gọi dưa lá sắn vốn là món ăn dân dã ở Phú Thọ thời đói nghèo. Hiện nay, rau sắn muối trở thành đặc sản được nhiều chị em Hà Nội săn lùng, tìm mua. Ảnh: FacebookTrên chợ mạng, rau sắn muối chua được rao bán từ 45.000 - 65.000 đồng/kg hoặc 10.000 - 15.000 đồng/bát nhỏ. Ảnh: FacebookRau sắn muối chua có thể nấu kèm với cá, ninh với xương làm món giải nhiệt hữu hiệu trong mùa hè. Ảnh: FacebookNhờ sự phát triển của mạng xã hội, cà dầm tương - món ăn dân dã tưởng như đã thất truyền gần đây được nhiều người biết đến. Thậm chí, giá bán lên tới 50.000 đồng/quả. Ảnh: Cà dầm tươngMón ăn tưởng chỉ có trong ca dao này là đặc sản nức tiếng của xứ Đoài, làng Hoà Thôn, xã Tam Hiệp (Phúc Thọ, Hà Nội). Ảnh: InternetNhững năm gần đây, cà dầm tương được nhiều người biết đến, tìm mua ăn hoặc làm quà biếu. Ảnh: Internet
Khoảng những năm 1990 trở về trước, chỉ các gia đình nghèo mới sử dụng tóp mỡ như một món ăn chính. Nhưng hiện nay, thứ đồ ăn dân dã mà nhiều người chán ngán lại trở thành đặc sản, đắt hơn cả thịt lợn thông thường. Ảnh: Facebook
Giá mỗi cân tóp mỡ dao động từ 300.000 - 400.000 đồng/kg, loại đặc biệt có thể lên đến 500.000 đồng/kg. Ảnh: Facebook
Để tiện cho khách mua hàng, tóp mỡ được các tiểu thương đóng túi hút chân không hoặc ép thành bánh. Ảnh: Facebook
Bánh trứng kiến là đặc sản của người Tày ở vùng Cao Bằng, Bắc Kạn, mỗi năm chỉ có một lần. Vì vậy, khách muốn mua thường phải xếp hàng hoặc chờ cả tuần mới có hàng. Ảnh: Baocaobang
Nguyên liệu chính của bánh là trứng kiến. Do phụ thuộc vào nguyên liệu đặc biệt này nên hàng năm chỉ có thể làm bánh từ đầu tháng 4 đến cuối tháng 5 Dương lịch. Ảnh: Vietnamnet
Trứng kiến dùng để gói bánh phải có tổ sống ở trên cây, thuộc dòng kiến đen, nằm sâu trong rừng. Một cân trứng kiến dao động từ 250.000 - 300.000 đồng. Còn bánh trứng kiến giá 60.000 đồng/5 bánh, 120.000 đồng/10 bánh. Ảnh: Vietnamnet
Rau sắn muối chua hay còn gọi dưa lá sắn vốn là món ăn dân dã ở Phú Thọ thời đói nghèo. Hiện nay, rau sắn muối trở thành đặc sản được nhiều chị em Hà Nội săn lùng, tìm mua. Ảnh: Facebook
Trên chợ mạng, rau sắn muối chua được rao bán từ 45.000 - 65.000 đồng/kg hoặc 10.000 - 15.000 đồng/bát nhỏ. Ảnh: Facebook
Rau sắn muối chua có thể nấu kèm với cá, ninh với xương làm món giải nhiệt hữu hiệu trong mùa hè. Ảnh: Facebook
Nhờ sự phát triển của mạng xã hội, cà dầm tương - món ăn dân dã tưởng như đã thất truyền gần đây được nhiều người biết đến. Thậm chí, giá bán lên tới 50.000 đồng/quả. Ảnh: Cà dầm tương
Món ăn tưởng chỉ có trong ca dao này là đặc sản nức tiếng của xứ Đoài, làng Hoà Thôn, xã Tam Hiệp (Phúc Thọ, Hà Nội). Ảnh: Internet
Những năm gần đây, cà dầm tương được nhiều người biết đến, tìm mua ăn hoặc làm quà biếu. Ảnh: Internet