Với thương hiệu xa xỉ Hermes, khoảng chục trong số 10.000 nhân viên của hãng được đưa tới trước một lò đốt rác tại Saint-Ouen, Seine-Saint-Denis, ngoại ô phía Bắc Paris để chứng kiến những sản phẩm của hãng được tiêu hủy hoàn toàn.Các sản phẩm Hermes được chở đến bằng xe tải. Nhiều sản phẩm vẫn còn nằm nguyên trong những chiếc hộp.Không ai được phép chụp ảnh hay quay phim cảnh tượng này. Các nhân viên của Hermes cũng không hề hay biết.Theo lãnh đạo của hãng, đây là cách duy nhất để đảm bảo tính độc đáo của thương hiệu.Thế nhưng, không phải túi xách hiệu Kelly hoặc Louis Vuitton lỗi mối nào cũng bị đốt bỏ.Louis Vuitton chọn một số người được ưu tiên và bí mật tiếp cận với các sản phẩm giá hời. Bởi, với đa số công chúng, chỉ có một quy tắc được người chủ cũ của thương hiệu là: "Vuitton không bao giờ bán giảm giá". Thương hiệu Chanel cũng vậy. Họ cất giấu bộ sưu tập quần áo may sẵn và các phụ kiện vào kho trong suốt 2 năm.Khi đã trở nên lỗi thời, họ đem ra trưng bày cùng với danh sách những khách VIP sẵn sàng đứng nối đuôi hàng giờ chỉ để mua một túi xách vài trăm Euro.Ngoài việc tiêu hủy hàng tồn kho, các hãng hàng xa xỉ còn có một giải pháp khác đó là bán thanh lý cho người mua buôn song hoạt động này là tối mật.Chỉ có một vài công ty trên thị trường được chọn. Và hầu hết các sản phẩm được tiêu thụ đến những nơi thương hiệu đó không chính thức hiện diện như Nam Mỹ hay châu Phi. Nguồn ảnh: Getty Image.Video: 9 Chiếc Túi Hàng Hiệu Trông Không Khác Gì Đồ Ngoài Chợ Việt Nam. Nguồn: Youtube.
Với thương hiệu xa xỉ Hermes, khoảng chục trong số 10.000 nhân viên của hãng được đưa tới trước một lò đốt rác tại Saint-Ouen, Seine-Saint-Denis, ngoại ô phía Bắc Paris để chứng kiến những sản phẩm của hãng được tiêu hủy hoàn toàn.
Các sản phẩm Hermes được chở đến bằng xe tải. Nhiều sản phẩm vẫn còn nằm nguyên trong những chiếc hộp.
Không ai được phép chụp ảnh hay quay phim cảnh tượng này. Các nhân viên của Hermes cũng không hề hay biết.
Theo lãnh đạo của hãng, đây là cách duy nhất để đảm bảo tính độc đáo của thương hiệu.
Thế nhưng, không phải túi xách hiệu Kelly hoặc Louis Vuitton lỗi mối nào cũng bị đốt bỏ.
Louis Vuitton chọn một số người được ưu tiên và bí mật tiếp cận với các sản phẩm giá hời. Bởi, với đa số công chúng, chỉ có một quy tắc được người chủ cũ của thương hiệu là: "Vuitton không bao giờ bán giảm giá".
Thương hiệu Chanel cũng vậy. Họ cất giấu bộ sưu tập quần áo may sẵn và các phụ kiện vào kho trong suốt 2 năm.
Khi đã trở nên lỗi thời, họ đem ra trưng bày cùng với danh sách những khách VIP sẵn sàng đứng nối đuôi hàng giờ chỉ để mua một túi xách vài trăm Euro.
Ngoài việc tiêu hủy hàng tồn kho, các hãng hàng xa xỉ còn có một giải pháp khác đó là bán thanh lý cho người mua buôn song hoạt động này là tối mật.
Chỉ có một vài công ty trên thị trường được chọn. Và hầu hết các sản phẩm được tiêu thụ đến những nơi thương hiệu đó không chính thức hiện diện như Nam Mỹ hay châu Phi. Nguồn ảnh: Getty Image.
Video: 9 Chiếc Túi Hàng Hiệu Trông Không Khác Gì Đồ Ngoài Chợ Việt Nam. Nguồn: Youtube.