Cỏ kim cương thuộc loài địa lan trong họ lan (Orchidaceae), còn được gọi với nhiều tên khác như lan kim tuyến, cỏ nhung, mộc sơn thạch tùng, kim tuyến liên, lan gấm...Ảnh: TrangtraivietTrang các trang mạng, lan kim tuyến tươi được rao bán với giá từ 2,3 - 5 triệu đồng/kg, trong khi phơi khô giá lên tới 20 triệu đồng/kg. Ảnh: InternetCỏ kim cương có mức giá đắt như vậy là bởi người Trung Quốc thu mua khá nhiều và được cho là có giá trị dược liệu cao. Ảnh: InternetNhiều năm trước, có lúc cỏ kim cương "gây sốt" ở Tây Nguyên. Không ít học sinh bỏ cả trường lớp đi nhổ cỏ nhung bán cho thương lái với giá 1 triệu đồng/kg. Ảnh: InternetCỏ kim cương trong Tây Nguyên giá rẻ hơn vì chất lượng không bằng ở Hoàng Liên Sơn. Loài cỏ này phải mọc ở độ cao trên 2.800m mới có giá trị dược liệu cao nhất. Ảnh: NgoclinhxanhĐược đồn thổi là "siêu thần dược" nên lan kim tuyến đã bị khai thác quá nhiều dẫn đến số lượng cây hoang dã ngày càng giảm. Ảnh: InternetTình trạng khai thác bừa bãi kéo dài khiến giống cây này gần như đã bị xóa sổ khỏi các khu rừng ở Việt Nam. Ảnh: Báo dân tộcNhững năm 1990, loài cỏ này đã được chính phủ Trung Quốc đưa vào danh sách cây thuốc quý có nguy cơ tuyệt chủng. Ảnh: InternetNhững năm gần đây, một số người đã tự trồng cỏ kim cương nhưng hiệu quả không cao, do cây rất khó trồng, khó sống được khi nhiệt độ và độ ẩm ở mức thấp. Ảnh: InternetHiện, cỏ kim cương được nhiều khách sạn, nhà hàng và những người giàu có sử dụng để làm nguyên liệu nấu món ăn cao cấp. Ảnh: GiadinhnetVideo: Thăm vườn cây cảnh bạc triệu trâu cõng quất bonsai ở Hà Nội. Nguồn: Vietnamnet
Cỏ kim cương thuộc loài địa lan trong họ lan (Orchidaceae), còn được gọi với nhiều tên khác như lan kim tuyến, cỏ nhung, mộc sơn thạch tùng, kim tuyến liên, lan gấm...Ảnh: Trangtraiviet
Trang các trang mạng, lan kim tuyến tươi được rao bán với giá từ 2,3 - 5 triệu đồng/kg, trong khi phơi khô giá lên tới 20 triệu đồng/kg. Ảnh: Internet
Cỏ kim cương có mức giá đắt như vậy là bởi người Trung Quốc thu mua khá nhiều và được cho là có giá trị dược liệu cao. Ảnh: Internet
Nhiều năm trước, có lúc cỏ kim cương "gây sốt" ở Tây Nguyên. Không ít học sinh bỏ cả trường lớp đi nhổ cỏ nhung bán cho thương lái với giá 1 triệu đồng/kg. Ảnh: Internet
Cỏ kim cương trong Tây Nguyên giá rẻ hơn vì chất lượng không bằng ở Hoàng Liên Sơn. Loài cỏ này phải mọc ở độ cao trên 2.800m mới có giá trị dược liệu cao nhất. Ảnh: Ngoclinhxanh
Được đồn thổi là "siêu thần dược" nên lan kim tuyến đã bị khai thác quá nhiều dẫn đến số lượng cây hoang dã ngày càng giảm. Ảnh: Internet
Tình trạng khai thác bừa bãi kéo dài khiến giống cây này gần như đã bị xóa sổ khỏi các khu rừng ở Việt Nam. Ảnh: Báo dân tộc
Những năm 1990, loài cỏ này đã được chính phủ Trung Quốc đưa vào danh sách cây thuốc quý có nguy cơ tuyệt chủng. Ảnh: Internet
Những năm gần đây, một số người đã tự trồng cỏ kim cương nhưng hiệu quả không cao, do cây rất khó trồng, khó sống được khi nhiệt độ và độ ẩm ở mức thấp. Ảnh: Internet
Hiện, cỏ kim cương được nhiều khách sạn, nhà hàng và những người giàu có sử dụng để làm nguyên liệu nấu món ăn cao cấp. Ảnh: Giadinhnet
Video: Thăm vườn cây cảnh bạc triệu trâu cõng quất bonsai ở Hà Nội. Nguồn: Vietnamnet