Từ một món ăn phụ trong các gia đình, giờ đây khô cá lóc đã trở thành một đặc sản nổi tiếng ở miền Tây. Ảnh: Monngonquenha.Trước đây, quy trình làm khô cá lóc được chế biến khá đơn giản, chỉ là làm sạch, ướp muối và đem phơi. Tuy nhiên, ngày nay cách chế biến công phu hơn nhiều. Ảnh: Dân Việt.Để làm ra những con cá khô cá lóc ngon, ngọt và thịt dai nhất, nguyên liệu phải là cá lóc còn sống, tươi ngon. Ảnh: Goodprice.Người làm khô cá có kinh nghiệm sẽ phân loại những con có cùng kích thước để đảm bảo quy trình tẩm ướp hương vị đều nhau. Ảnh: Dulichmientay.Cá được đánh vảy, làm sạch nội tạng, bỏ đầu mang và vây sau đó rửa sạch và để ráo. Người làm sẽ dùng kéo xẻ dọc mình cá loại bỏ xương sống, cắt mình cá thành 4 đường dọc để cá thấm gia vị đều, nhanh khô và khô đều. Ảnh: Youtube.Sau đó, cá được ướp với gia vị gồm muối, tiêu hạt đập đạp, ớt tươi xay, để trong một tiếng. Ảnh: Khonia.Bước tiếp theo, cá lóc được phơi dưới ánh nắng tự nhiên. Ảnh: Duasap-lapxuong.Cá được phơi trên giàn phơi, thiết kế cách mặt đất khoảng 1m, sau một giờ phơi là trở mặt cá một lần để cá khô đều. Ảnh: Khocalocmientay.Nếu trời nắng to, chỉ cần phơi 3-4 nắng là được tùy cá nhỏ hay to. Cá phơi đủ nắng thịt sẽ trong và có mùi thơm, màu sắc tự nhiên. Ảnh: Người lao động.Việc chế biến khô cá lóc miền Tây phụ thuộc nhiều vào thời tiết. Vì vậy, mùa nắng là thời điểm các làng nghề làm khô cá lóc nhộn nhịp nhất. Ảnh: Báo An Giang.Để làm ra 1kg cá lóc khô phải cần đến 4kg cá tươi. Do đó, giá khô cá lóc không hề rẻ. Ảnh: Bến Tre.Hiện tại, khô cá lóc bán đến tay người dùng khoảng 320.000 đồng/kg. Ảnh: Facebook.Khô cá lóc không chỉ là món ăn quen thuộc ở miền tây Nam Bộ, giờ đây nó còn trở thành món quà được nhiều người dân miền Bắc dùng để tặng người thân, bạn bè trong dịp lễ, Tết. Ảnh: Tinmoi.Video: Món ngon: Khô cá lóc miền Tây (Nguồn Youtube)
Từ một món ăn phụ trong các gia đình, giờ đây khô cá lóc đã trở thành một đặc sản nổi tiếng ở miền Tây. Ảnh: Monngonquenha.
Trước đây, quy trình làm khô cá lóc được chế biến khá đơn giản, chỉ là làm sạch, ướp muối và đem phơi. Tuy nhiên, ngày nay cách chế biến công phu hơn nhiều. Ảnh: Dân Việt.
Để làm ra những con cá khô cá lóc ngon, ngọt và thịt dai nhất, nguyên liệu phải là cá lóc còn sống, tươi ngon. Ảnh: Goodprice.
Người làm khô cá có kinh nghiệm sẽ phân loại những con có cùng kích thước để đảm bảo quy trình tẩm ướp hương vị đều nhau. Ảnh: Dulichmientay.
Cá được đánh vảy, làm sạch nội tạng, bỏ đầu mang và vây sau đó rửa sạch và để ráo. Người làm sẽ dùng kéo xẻ dọc mình cá loại bỏ xương sống, cắt mình cá thành 4 đường dọc để cá thấm gia vị đều, nhanh khô và khô đều. Ảnh: Youtube.
Sau đó, cá được ướp với gia vị gồm muối, tiêu hạt đập đạp, ớt tươi xay, để trong một tiếng. Ảnh: Khonia.
Bước tiếp theo, cá lóc được phơi dưới ánh nắng tự nhiên. Ảnh: Duasap-lapxuong.
Cá được phơi trên giàn phơi, thiết kế cách mặt đất khoảng 1m, sau một giờ phơi là trở mặt cá một lần để cá khô đều. Ảnh: Khocalocmientay.
Nếu trời nắng to, chỉ cần phơi 3-4 nắng là được tùy cá nhỏ hay to. Cá phơi đủ nắng thịt sẽ trong và có mùi thơm, màu sắc tự nhiên. Ảnh: Người lao động.
Việc chế biến khô cá lóc miền Tây phụ thuộc nhiều vào thời tiết. Vì vậy, mùa nắng là thời điểm các làng nghề làm khô cá lóc nhộn nhịp nhất. Ảnh: Báo An Giang.
Để làm ra 1kg cá lóc khô phải cần đến 4kg cá tươi. Do đó, giá khô cá lóc không hề rẻ. Ảnh: Bến Tre.
Hiện tại, khô cá lóc bán đến tay người dùng khoảng 320.000 đồng/kg. Ảnh: Facebook.
Khô cá lóc không chỉ là món ăn quen thuộc ở miền tây Nam Bộ, giờ đây nó còn trở thành món quà được nhiều người dân miền Bắc dùng để tặng người thân, bạn bè trong dịp lễ, Tết. Ảnh: Tinmoi.
Video: Món ngon: Khô cá lóc miền Tây (Nguồn Youtube)