Ven bờ kênh Vĩnh Tế, ngay chân cầu Tha La (xã Vĩnh Tế, TP Châu Đốc, tỉnh An Giang) có một phiên chợ đặc biệt, được người dân địa phương gọi là chợ cá "âm phủ". Ảnh: Dân tríCái tên chợ "âm phủ" được hình thành từ thói quen đánh bắt của dân vạn chài từ lúc 2 giờ sáng đến hừng đông. Ảnh: PNSĐáng chú ý, phiên chợ thường diễn ra chóng vánh chỉ trong vài tiếng đồng hồ trước khi trời sáng. Ảnh: Người lao độngDưới mé sông, khi ngư dân chạy xuồng chở cá đến, tiểu thương trên bờ đi xuống, tất bật lựa, cân, tính tiền... Ảnh: Dân tríChợ Tha La hoạt động suốt năm nhưng nhộn nhịp nhất là vào mùa nước nổi, bắt đầu tháng 7 âm lịch đến cuối tháng 10 âm lịch. Ảnh: Người lao độngDưới chân cầu, chợ bắt đầu bằng những tấm bạt cũ rạch đôi trải ra nền đất, với thau, nào rổ rá... Ảnh: PNSCác bạn hàng tranh thủ cân cá để vận chuyển đi xa. Ảnh: Người lao độngTại chợ “âm phủ” Tha La, các loại đặc sản đồng được tiểu thương mua từ dân chài với giá khá rẻ như cá rô đồng, cá lóc đồng, cá lăng, cá thác lác, cá khoai... Ảnh: PNSMột điểm đặc biệt nữa tại chợ Tha La là người bán và người đi chợ thường tự chuẩn bị đèn pin để soi hàng. Ảnh: PNSTrong tư thế ngồi "chồm hổm", người mua dùng đèn rọi vào chiếc cân đòn để người bán xem số cân, sau đó ai cũng cúi rạp người để kiểm đếm, tính tiền. Ảnh: PNSMỗi cuộc giao dịch chỉ diễn ra trong vòng vài phút. Ảnh: Dân tríNgười mua, kẻ bán xúm xít bên những rổ cá đồng. Ảnh: ThegioihoinhapLâu dần, người dân địa phương coi chợ Tha La như chợ đầu mối bán cá, tôm tự nhiên. Ảnh: ThegioihoinhapPhiên chợ Tết yêu thương. Nguồn: Tin Tức VTV24
Ven bờ kênh Vĩnh Tế, ngay chân cầu Tha La (xã Vĩnh Tế, TP Châu Đốc, tỉnh An Giang) có một phiên chợ đặc biệt, được người dân địa phương gọi là chợ cá "âm phủ". Ảnh: Dân trí
Cái tên chợ "âm phủ" được hình thành từ thói quen đánh bắt của dân vạn chài từ lúc 2 giờ sáng đến hừng đông. Ảnh: PNS
Đáng chú ý, phiên chợ thường diễn ra chóng vánh chỉ trong vài tiếng đồng hồ trước khi trời sáng. Ảnh: Người lao động
Dưới mé sông, khi ngư dân chạy xuồng chở cá đến, tiểu thương trên bờ đi xuống, tất bật lựa, cân, tính tiền... Ảnh: Dân trí
Chợ Tha La hoạt động suốt năm nhưng nhộn nhịp nhất là vào mùa nước nổi, bắt đầu tháng 7 âm lịch đến cuối tháng 10 âm lịch. Ảnh: Người lao động
Dưới chân cầu, chợ bắt đầu bằng những tấm bạt cũ rạch đôi trải ra nền đất, với thau, nào rổ rá... Ảnh: PNS
Các bạn hàng tranh thủ cân cá để vận chuyển đi xa. Ảnh: Người lao động
Tại chợ “âm phủ” Tha La, các loại đặc sản đồng được tiểu thương mua từ dân chài với giá khá rẻ như cá rô đồng, cá lóc đồng, cá lăng, cá thác lác, cá khoai... Ảnh: PNS
Một điểm đặc biệt nữa tại chợ Tha La là người bán và người đi chợ thường tự chuẩn bị đèn pin để soi hàng. Ảnh: PNS
Trong tư thế ngồi "chồm hổm", người mua dùng đèn rọi vào chiếc cân đòn để người bán xem số cân, sau đó ai cũng cúi rạp người để kiểm đếm, tính tiền. Ảnh: PNS
Mỗi cuộc giao dịch chỉ diễn ra trong vòng vài phút. Ảnh: Dân trí
Người mua, kẻ bán xúm xít bên những rổ cá đồng. Ảnh: Thegioihoinhap
Lâu dần, người dân địa phương coi chợ Tha La như chợ đầu mối bán cá, tôm tự nhiên. Ảnh: Thegioihoinhap
Phiên chợ Tết yêu thương. Nguồn: Tin Tức VTV24