Đến làng nghề chế tác đá truyền thống Ninh Vân (Hoa Lư, Ninh Bình), du khách không khỏi choáng ngợp trước tòa lâu đài đá của nghệ nhân Lương Văn Quang (SN 1973, Chủ tịch Hội làng nghề chế tác đá truyền thống Ninh Vân). Ảnh: Báo Công thươngTòa nhà 4 tầng nằm trên diện tích 3.000m2, cao 27 m, mặt bằng 450 m2, xây dựng toàn bằng đá có tổng trọng lượng 2.025 tấn. Ảnh: Tiền phongĐá dùng để xây tòa lâu đài là đá xanh Ninh Vân kết hợp với đá trắng ở Tây Nguyên. Ảnh: Người lao độngĐặc biệt, có phiến đá nặng 30 tấn, lắp ghép đá bằng ngõng, mộng. Ảnh: Báo Công thươngTheo nghệ nhân Lương Văn Quang, lâu đài đá được xây dựng trong 12 năm và đưa vào sử dụng từ giữa năm 2020. Ảnh: Dân tríViệc xây dựng tòa lâu đài tốn nhiều thời gian bởi các công đoạn lắp ghép đá tỉ mỉ và chi tiết để đảm bảo an toàn và tính thẩm mĩ. Ảnh: Tiền phongThay vì sử dụng vôi vữa như bình thường, hệ thống móng, cột, dầm, xà bằng đá của tòa lâu đài được kết nối với nhau bằng kỹ thuật mộng đá (sử dụng keo dính truyền thống là vôi và mật mía). Ảnh: Dân tríĐiểm nhấn của tòa nhà đá là tầng 2 với diện tích 410m2, cao 5 m. Tường bao quanh tầng 2 là sự kết hợp giữa 21 cột đá và vách bưng đá gồm 20 tấm đá. Ảnh: Báo Công ThươngCột đá nguyên khối cao 3,8 m, đường kính 0,9 m. Ảnh: Báo Công thươngVòm trần đại sảnh bằng đá gây choáng ngợp. Ảnh: Tiền phongLan can xung quanh, nền nhà tòa lâu đài được làm bằng đá xanh kết nối với nhau một cách tinh xảo và rất chắc chắn. Ảnh: Dân tríKhuôn viên rộng khoảng 3.000 m2 với không gian thoáng đãng, gần gũi thiên nhiên. Ảnh: Người lao độngNgắm biệt thự xa hoa không tưởng ở những ngôi “làng tỉ phú”
Đến làng nghề chế tác đá truyền thống Ninh Vân (Hoa Lư, Ninh Bình), du khách không khỏi choáng ngợp trước tòa lâu đài đá của nghệ nhân Lương Văn Quang (SN 1973, Chủ tịch Hội làng nghề chế tác đá truyền thống Ninh Vân). Ảnh: Báo Công thương
Tòa nhà 4 tầng nằm trên diện tích 3.000m2, cao 27 m, mặt bằng 450 m2, xây dựng toàn bằng đá có tổng trọng lượng 2.025 tấn. Ảnh: Tiền phong
Đá dùng để xây tòa lâu đài là đá xanh Ninh Vân kết hợp với đá trắng ở Tây Nguyên. Ảnh: Người lao động
Đặc biệt, có phiến đá nặng 30 tấn, lắp ghép đá bằng ngõng, mộng. Ảnh: Báo Công thương
Theo nghệ nhân Lương Văn Quang, lâu đài đá được xây dựng trong 12 năm và đưa vào sử dụng từ giữa năm 2020. Ảnh: Dân trí
Việc xây dựng tòa lâu đài tốn nhiều thời gian bởi các công đoạn lắp ghép đá tỉ mỉ và chi tiết để đảm bảo an toàn và tính thẩm mĩ. Ảnh: Tiền phong
Thay vì sử dụng vôi vữa như bình thường, hệ thống móng, cột, dầm, xà bằng đá của tòa lâu đài được kết nối với nhau bằng kỹ thuật mộng đá (sử dụng keo dính truyền thống là vôi và mật mía). Ảnh: Dân trí
Điểm nhấn của tòa nhà đá là tầng 2 với diện tích 410m2, cao 5 m. Tường bao quanh tầng 2 là sự kết hợp giữa 21 cột đá và vách bưng đá gồm 20 tấm đá. Ảnh: Báo Công Thương
Cột đá nguyên khối cao 3,8 m, đường kính 0,9 m. Ảnh: Báo Công thương
Vòm trần đại sảnh bằng đá gây choáng ngợp. Ảnh: Tiền phong
Lan can xung quanh, nền nhà tòa lâu đài được làm bằng đá xanh kết nối với nhau một cách tinh xảo và rất chắc chắn. Ảnh: Dân trí
Khuôn viên rộng khoảng 3.000 m2 với không gian thoáng đãng, gần gũi thiên nhiên. Ảnh: Người lao động