Tại triển lãm cây cảnh Tam Chúc tại thị trấn Ba Sao (Kim Bảng, Hà Nam) nhiều người bị thu hút bởi cây sanh mang tên "Bách niên giai lão" của ông Phạm Văn Dần. Ảnh: Dân tríCây sanh có tuổi đời hàng trăm năm. Mặc dù cây to nhưng chưa hoàn thiện, dịp Đại lễ Vesak 2019 do tỉnh nhà tổ chức nên ông Dần đưa đi triển lãm cho mọi người chiêm ngưỡng. Ảnh: ThuonghieusanphamCây sanh cổ trồng trong chậu cỡ đại, được quây hàng rào sắt và có người bảo vệ 24/24. Ảnh: GiadinhnetCây sanh được ông mua cách đây hơn 10 năm của một nhà ông lão sống trong rừng ở Chi Nê (Hòa Bình). Biết cây đã lâu nhưng phải 7 năm sau chủ cũ của cây mới đồng ý bán cho. Ảnh: ThuonghieusanphamĐể đưa cây về, ông Dần phải mở một con đường dài trăm mét, rải bằng củi, gỗ. ẢnhL Dân tríThời điểm mua về, cành và ngọn đã chặt hết, chỉ là cây phôi song vẫn có rất nhiều người đi ô tô, ùn ùn tìm đến nhà ông Dần để thuyết phục mua lại nhưng ông không bán. Ảnh: Dân tríTrong nhiều năm làm cây, có rất nhiều biến cố, có lúc phải bán căn nhà mặt phố 10m để bù lỗ nhưng ông vẫn nhất quyết không bán tác phẩm sanh cổ “Bách niên giai lão”. Ảnh: Giadinhnet"Bách niên giai lão” có dáng trực hoành, cao khoảng 3 m, đường kính gốc gần 2 m. Cây tuy lớn nhưng thân mềm mại, uyển chuyển mang vẻ đẹp tự nhiên. Ảnh: GiadinhnetQua thời gian, một số chỗ phần lõi bên trong của thân cây đã lão hóa. Ảnh: ĐSPLDo cây lớn nên phải sử dụng giàn giáo lên cao để làm tay cành, bông tán. Ảnh: Dân tríVideo: Ngắm dừa bonsai hình mèo “độc lạ” hút khách dịp Tết
Tại triển lãm cây cảnh Tam Chúc tại thị trấn Ba Sao (Kim Bảng, Hà Nam) nhiều người bị thu hút bởi cây sanh mang tên "Bách niên giai lão" của ông Phạm Văn Dần. Ảnh: Dân trí
Cây sanh có tuổi đời hàng trăm năm. Mặc dù cây to nhưng chưa hoàn thiện, dịp Đại lễ Vesak 2019 do tỉnh nhà tổ chức nên ông Dần đưa đi triển lãm cho mọi người chiêm ngưỡng. Ảnh: Thuonghieusanpham
Cây sanh cổ trồng trong chậu cỡ đại, được quây hàng rào sắt và có người bảo vệ 24/24. Ảnh: Giadinhnet
Cây sanh được ông mua cách đây hơn 10 năm của một nhà ông lão sống trong rừng ở Chi Nê (Hòa Bình). Biết cây đã lâu nhưng phải 7 năm sau chủ cũ của cây mới đồng ý bán cho. Ảnh: Thuonghieusanpham
Để đưa cây về, ông Dần phải mở một con đường dài trăm mét, rải bằng củi, gỗ. ẢnhL Dân trí
Thời điểm mua về, cành và ngọn đã chặt hết, chỉ là cây phôi song vẫn có rất nhiều người đi ô tô, ùn ùn tìm đến nhà ông Dần để thuyết phục mua lại nhưng ông không bán. Ảnh: Dân trí
Trong nhiều năm làm cây, có rất nhiều biến cố, có lúc phải bán căn nhà mặt phố 10m để bù lỗ nhưng ông vẫn nhất quyết không bán tác phẩm sanh cổ “Bách niên giai lão”. Ảnh: Giadinhnet
"Bách niên giai lão” có dáng trực hoành, cao khoảng 3 m, đường kính gốc gần 2 m. Cây tuy lớn nhưng thân mềm mại, uyển chuyển mang vẻ đẹp tự nhiên. Ảnh: Giadinhnet
Qua thời gian, một số chỗ phần lõi bên trong của thân cây đã lão hóa. Ảnh: ĐSPL
Do cây lớn nên phải sử dụng giàn giáo lên cao để làm tay cành, bông tán. Ảnh: Dân trí