• Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
  • VUSTA News
TRENDING TIN HÀ NỘI TÂM LỘC PHÁT HUY ĐỘNG VỐN LÃI CAO BẤT THƯỜNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2022 Xem thêm các dòng sự kiện
  • Khoa học & Công nghệ
  • Khoa học

Top thảm họa thiên nhiên “xoay chiều” lịch sử

Cập nhật lúc: 18:31 30/10/2013

(Kiến Thức) - Động đất Đường Sơn là “cú hích” dẫn đến kết thúc Cách mạng Văn hóa ở Trung Quốc, bão Bhola Cyclone là nguyên nhân dấy lên nội chiến...

  • Chiêm ngưỡng những bức tranh thiên nhiên đẹp sững người
  • Ngắm những bãi biển màu sắc "1-0-2" trên thế giới
Lưu Thoa (theo WW)
Chia sẻ
Trang: 1/8

Động đất Đường Sơn, Trung Quốc năm 1976 được coi là trận động đất gây thương vong nhiều nhất thế kỷ 20. Thiên tai này hủy diệt gần như toàn bộ thành phố công nghiệp Đường Sơn, nơi sinh sống của khoảng 1,6 triệu người Trung Quốc. Có từ 240.000 đến 255.000 người thiệt mạng, ước tính 164.000 người khác cũng bị thương nặng vì trận động đất. Phản ứng của chính phủ với thảm họa này là “cú hích” cuối cùng dẫn đến kết thúc của Cách mạng Văn hóa ở Trung Quốc. Chính phủ Trung Quốc từ chối nhận sự trợ giúp của Liên hiệp quốc vì muốn tự sử dụng lực lượng cứu trợ trong nước. Động đất Đường Sơn xảy ra trong một năm được coi là tai họa của xã hội và chính trị Trung Quốc, tháng 10/1976, chỉ 3 tháng sau vụ động đất, Tứ nhân bang bị lật đổ và cuộc Cách mạng Văn hóa cũng chấm dứt. Cơn bão khủng khiếp nhất mà thế giới hứng chịu từ đầu thế kỷ XX đến nay là cơn bão Bhola Cyclone, ập lên vùng Bhola của Đông Pakistan vào ngày 13/11/1970. Cơn bão hủy diệt đã cướp đi sinh mạng của 500.000 người dân, làm 100.000 người mất tích, xóa sổ nhiều làng mạc, nhà cửa, khiến hàng chục nghìn gia đình rơi vào cảnh tang thương, hàng trăm nghìn người mất người thân và trở thành vô gia cư, không nơi nương tựa. Bão Bhola Cyclone là minh chứng rõ ràng nhất tác động của một thảm họa tự nhiên làm dấy lên cuộc nội chiến. Chính phủ Pakistan vướng phải nhiều sai lầm trong nỗ lực cứu trợ, nguồn cung chậm trễ, giải ngân gặp nhiều vấn đề. Tổ chức cứu trợ bắt đầu hoạt động độc lập với chính phủ trong sự thất vọng của người dân, lãnh đạo chính phủ thông báo mọi thứ đã được giải quyết ổn thỏa thì báo chí vẫn phản ánh về cuộc sống khó khăn của những nạn nhân may mắn sống sót. Nhưng có lẽ sai lầm lớn nhất là khẳng định của Tổng thống Yahya Khan rằng cuộc tổng tuyển cử sẽ vẫn diễn ra vào tháng 12 không trì hoãn.Bão Galveston năm 1900 là một trong những cơn bão khủng khiếp nhất từng xảy ra ở Mỹ, làm thiệt mạng 6.000 - 12.000 người. "Cơn bão kinh hoàng” Galveston đã tấn công vào khu vực với sức gió lên tới 220km/h, thủy triều dâng cao 4,5m. Vào thời điểm đó, các phương pháp dự báo khí tượng vẫn còn hạn chế nên cư dân hầu như không nhận được cảnh báo nào. Cơn bão đã thay đổi Galveston mãi mãi. Mặc dù nơi đây được xây dựng lại thành công, Galveston đã giáng một đòn nghiêm trọng thay đổi lịch sử khi các nhà đầu tư bắt đầu nhìn thấy nó như là một nơi nguy hiểm để lập các dự án kinh doanh. Trước đây, Galveston đã từng là một thành phố cảng lớn. Tuy nhiên, năm 1920, thành phố xuất hiện trở lại như một điểm đến du lịch nổi tiếng. Sau nhiều năm ngủ yên, năm 1883, Krakatoa thức giấc và tạo ra đợt phun trào khủng khiếp nhất lịch sử Indonesia, nó cướp đi sinh mạng của ít nhất 36.417 người, phá hủy toàn bộ 165 ngôi làng và thành phố gần đó và làm 132 ngôi làng bị tàn phá nghiêm trọng. Dư chấn của vụ nổ cũng đã tạo nên một cơn sóng thần cao tới 30 m đổ về 2 hòn đảo Java và Sumatra, tiếp tục làm cho hàng nghìn người thiệt mạng. Với chỉ số phun trào núi lửa ở mức độ 6, “vụ nổ” Krakatoa tương đương với 200 megaton thuốc nổ TNT hay gấp 13.000 lần sức công phá của quả bom nguyên tử Little Boy đã được thả xuống Hiroshima tháng 8/1945. Vào thế kỉ 20, phún thạch của núi lửa đã cho ra đời một hòn đảo mới, Anak Krakatau hay "Đứa con của Krakatau". Đảo Krakatau “cha” có bán kính 9 km và cao hơn đến 2.000 m so với mực nước biển. "Đứa con của Krakatau" là miền đất hứa của nhiều nhà khoa học.

Động đất Đường Sơn, Trung Quốc năm 1976 được coi là trận động đất gây thương vong nhiều nhất thế kỷ 20. Thiên tai này hủy diệt gần như toàn bộ thành phố công nghiệp Đường Sơn, nơi sinh sống của khoảng 1,6 triệu người Trung Quốc. Có từ 240.000 đến 255.000 người thiệt mạng, ước tính 164.000 người khác cũng bị thương nặng vì trận động đất.
Phản ứng của chính phủ với thảm họa này là “cú hích” cuối cùng dẫn đến kết thúc của Cách mạng Văn hóa ở Trung Quốc. Chính phủ Trung Quốc từ chối nhận sự trợ giúp của Liên hiệp quốc vì muốn tự sử dụng lực lượng cứu trợ trong nước. Động đất Đường Sơn xảy ra trong một năm được coi là tai họa của xã hội và chính trị Trung Quốc, tháng 10/1976, chỉ 3 tháng sau vụ động đất, Tứ nhân bang bị lật đổ và cuộc Cách mạng Văn hóa cũng chấm dứt.
Cơn bão khủng khiếp nhất mà thế giới hứng chịu từ đầu thế kỷ XX đến nay là cơn bão Bhola Cyclone, ập lên vùng Bhola của Đông Pakistan vào ngày 13/11/1970. Cơn bão hủy diệt đã cướp đi sinh mạng của 500.000 người dân, làm 100.000 người mất tích, xóa sổ nhiều làng mạc, nhà cửa, khiến hàng chục nghìn gia đình rơi vào cảnh tang thương, hàng trăm nghìn người mất người thân và trở thành vô gia cư, không nơi nương tựa.
Bão Bhola Cyclone là minh chứng rõ ràng nhất tác động của một thảm họa tự nhiên làm dấy lên cuộc nội chiến. Chính phủ Pakistan vướng phải nhiều sai lầm trong nỗ lực cứu trợ, nguồn cung chậm trễ, giải ngân gặp nhiều vấn đề. Tổ chức cứu trợ bắt đầu hoạt động độc lập với chính phủ trong sự thất vọng của người dân, lãnh đạo chính phủ thông báo mọi thứ đã được giải quyết ổn thỏa thì báo chí vẫn phản ánh về cuộc sống khó khăn của những nạn nhân may mắn sống sót. Nhưng có lẽ sai lầm lớn nhất là khẳng định của Tổng thống Yahya Khan rằng cuộc tổng tuyển cử sẽ vẫn diễn ra vào tháng 12 không trì hoãn.
Bão Galveston năm 1900 là một trong những cơn bão khủng khiếp nhất từng xảy ra ở Mỹ, làm thiệt mạng 6.000 - 12.000 người. "Cơn bão kinh hoàng” Galveston đã tấn công vào khu vực với sức gió lên tới 220km/h, thủy triều dâng cao 4,5m. Vào thời điểm đó, các phương pháp dự báo khí tượng vẫn còn hạn chế nên cư dân hầu như không nhận được cảnh báo nào.
Cơn bão đã thay đổi Galveston mãi mãi. Mặc dù nơi đây được xây dựng lại thành công, Galveston đã giáng một đòn nghiêm trọng thay đổi lịch sử khi các nhà đầu tư bắt đầu nhìn thấy nó như là một nơi nguy hiểm để lập các dự án kinh doanh. Trước đây, Galveston đã từng là một thành phố cảng lớn. Tuy nhiên, năm 1920, thành phố xuất hiện trở lại như một điểm đến du lịch nổi tiếng.
Sau nhiều năm ngủ yên, năm 1883, Krakatoa thức giấc và tạo ra đợt phun trào khủng khiếp nhất lịch sử Indonesia, nó cướp đi sinh mạng của ít nhất 36.417 người, phá hủy toàn bộ 165 ngôi làng và thành phố gần đó và làm 132 ngôi làng bị tàn phá nghiêm trọng. Dư chấn của vụ nổ cũng đã tạo nên một cơn sóng thần cao tới 30 m đổ về 2 hòn đảo Java và Sumatra, tiếp tục làm cho hàng nghìn người thiệt mạng.
Với chỉ số phun trào núi lửa ở mức độ 6, “vụ nổ” Krakatoa tương đương với 200 megaton thuốc nổ TNT hay gấp 13.000 lần sức công phá của quả bom nguyên tử Little Boy đã được thả xuống Hiroshima tháng 8/1945. Vào thế kỉ 20, phún thạch của núi lửa đã cho ra đời một hòn đảo mới, Anak Krakatau hay "Đứa con của Krakatau". Đảo Krakatau “cha” có bán kính 9 km và cao hơn đến 2.000 m so với mực nước biển. "Đứa con của Krakatau" là miền đất hứa của nhiều nhà khoa học.

Tin tài trợ

  • Hodeco thâu tóm dự án nghỉ dưỡng Biển Đá Vàng Resort

    Hodeco thâu tóm dự án nghỉ dưỡng Biển Đá Vàng Resort

    Bất cập trong quy hoạch đô thị làm nở rộ điểm nóng phân lô tách thửa

    Bất cập trong quy hoạch đô thị làm nở rộ điểm nóng phân lô tách thửa

    Hàng ngàn đơn thư tố giác doanh nghiệp bất động sản

    Hàng ngàn đơn thư tố giác doanh nghiệp bất động sản

  • Công an đang xác minh 20 tấn hàng hóa nghi lậu của Thành Đạt HD

    Công an đang xác minh 20 tấn hàng hóa nghi lậu của Thành Đạt HD

    Chân dung tân Chủ tịch Bamboo Airways Nguyễn Ngọc Trọng

    Chân dung tân Chủ tịch Bamboo Airways Nguyễn Ngọc Trọng

    PXM bị hạn chế giao dịch do nhiều quý chìm trong thua lỗ

    PXM bị hạn chế giao dịch do nhiều quý chìm trong thua lỗ

  • Mỗi tuần một doanh nghiệp: Mở rộng nhà máy mới thúc đẩy tăng trưởng của FMC từ năm 2022

    Mỗi tuần một doanh nghiệp: Mở rộng nhà máy mới thúc đẩy tăng trưởng của FMC từ năm 2022

    Vì sao khu dân cư Thủ Dầu Một Thế Kỷ 21 'treo' suốt 15 năm?

    Vì sao khu dân cư Thủ Dầu Một Thế Kỷ 21 'treo' suốt 15 năm?

    Cen Land 'rót' 760 tỷ đồng vào dự án Thanh Lâm – Đại Thịnh 2

    Cen Land 'rót' 760 tỷ đồng vào dự án Thanh Lâm – Đại Thịnh 2

Tin tức Khoa học mới nhất

  • Hé lộ sự thật bất ngờ ít ai biết về Biển Đỏ

    Hé lộ sự thật bất ngờ ít ai biết về Biển Đỏ

  • Cựu thủ tướng Anh cố gắng che đậy sự xuất hiện nhiều lần của UFO?

    Cựu thủ tướng Anh cố gắng che đậy sự xuất hiện nhiều lần của UFO?

  • Chi tiết động vật ăn thịt lớn nhất châu Âu: Khủng long mặt cá sấu

    Chi tiết động vật ăn thịt lớn nhất châu Âu: Khủng long mặt cá sấu

  • Giật mình nguyên nhân các xác ướp cổ nhất thế giới dần bị phân hủy

    Giật mình nguyên nhân các xác ướp cổ nhất thế giới dần bị phân hủy

  • Phát hiện loài rận biển khổng lồ mới: To gấp 25 lần loài thông thường

    Phát hiện loài rận biển khổng lồ mới: To gấp 25 lần loài thông thường

  • Bí mật lăng mộ hoàng đế nổi tiếng của đế quốc Ba Tư

    Bí mật lăng mộ hoàng đế nổi tiếng của đế quốc Ba Tư

Tin hình ảnh mới

  • "Soi" Maserati Grecale 2022 bản đặc biệt PrimaSerie đầy cá tính

    "Soi" Maserati Grecale 2022 bản đặc biệt PrimaSerie đầy cá tính

  • Hé lộ sự thật bất ngờ ít ai biết về Biển Đỏ

    Hé lộ sự thật bất ngờ ít ai biết về Biển Đỏ

  • Hai năm tới, 4 con giáp hốt lộc Trời, tài khoản nảy số liên tục

    Hai năm tới, 4 con giáp hốt lộc Trời, tài khoản nảy số liên tục

  • Nữ MC “đi nhầm sân golf” thanh lý túi hiệu bị bỏ xó

    Nữ MC “đi nhầm sân golf” thanh lý túi hiệu bị bỏ xó

  • Cuộc sống ở Leningrad năm 1990 qua trải nghiệm của người Mỹ

    Cuộc sống ở Leningrad năm 1990 qua trải nghiệm của người Mỹ

  • Bắt trend mặc áo hở hang, chàng trai làm nhiều người khó hiểu

    Bắt trend mặc áo hở hang, chàng trai làm nhiều người khó hiểu

  • Vợ chồng Bình Minh ngày càng đẹp đôi, hóa ra đây là lý do

    Vợ chồng Bình Minh ngày càng đẹp đôi, hóa ra đây là lý do

  • So với Nga và Mỹ, quân đội Trung Quốc có gì chưa bằng?

    So với Nga và Mỹ, quân đội Trung Quốc có gì chưa bằng?

  • Hé lộ danh tính cô vợ đại gia, tặng chồng 120 cây vàng

    Hé lộ danh tính cô vợ đại gia, tặng chồng 120 cây vàng

  • Ăn thực phẩm quen thuộc này khác nào tự phá hủy hệ miễn dịch

    Ăn thực phẩm quen thuộc này khác nào tự phá hủy hệ miễn dịch

  • Sự thật "lạnh người" trong lãnh cung khiến phi tần ám ảnh tới chết

    Sự thật "lạnh người" trong lãnh cung khiến phi tần ám ảnh tới chết

  • Cựu thủ tướng Anh cố gắng che đậy sự xuất hiện nhiều lần của UFO?

    Cựu thủ tướng Anh cố gắng che đậy sự xuất hiện nhiều lần của UFO?

  • Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
  • VUSTA News

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM

Giấy phép: số 536/GP-BTTTT, cấp ngày 19/11/2020

P. Tổng biên tập phụ trách: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 53 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

VPGD: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Tầng 5, 224 Điện Biên Phủ, phường Võ Thị Sáu, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56

Email: baotrithuccuocsong@gmail.com - tkts@kienthuc.net.vn

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status
Lên đầu