1. Sứa UFO phát sáng. Loài sinh vật này sống trong những phần sâu nhất của đại dương, gần vực Mariana Trenchở độ sâu khoảng 12.000 feet. Sống ở vùng biển tối tăm, chúng có với những xúc tu dài hình dạng như người ngoài hành tinh và khả năng thể phát sáng . 2. Cá mập Goblin. Cá mập Goblin có cái mũi kỳ lạ như của yêu tnh Goblin, được tìm thấy chủ yếu ở các vùng biển của Nhật Bản khoảng 1.200 mét dưới mặt nước. Các nhà khoa học đã có một thời gian dài khó khăn trong việc tiếp cận với cá mập kỳ lạ này. 3. Bạch tuộc chăn. Bạch tuộc chăn là một trong những sinh vật biển tuyệt vời như tên gọi của nó, giống như một tấm chăn đẹp hoa văn nổi trên mặt nước. 4. Cá mập miệng rộng. Cho đến năm 1976, loài cá mập lớn miệng vẫn chưa được biết đến bởi các nhà khoa học, cho tới khi các thuyền viên của một tàu hải quân Mỹ ở Hawaii bắt được nó. Nhiều thập kỷ trôi qua, các nhà khoa học vẫn đang cố gắng để tìm ra cách thức hoạt động của loài cá mập này. 5. Cá mắt thùng. Được tìm thấy ở độ sâu 2.000 và 2.600 feet, loài cá này có nhãn cầu lớn, giúp chúng thu thập nhiều thông tin trong khi đối mặt với kẻ thù hoặc săn mồi.
6. Cá Napoleon Wrasse. Mặc dù chính thức phát hiện vào giữa thế kỷ 19, nhưng sinh vật này có thể phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng do việc đánh bắt không có tổ chức. 7. Cá heo đột biến. Được mô tả bởi các chuyên gia hàng hải trên toàn thế giới như là sinh vật thời tiền sử, xác loài cá heo này đã được tìm thấy trên một bãi biển hẻo lánh phía Đông của Nga đầu năm ngoái. Nó được xác định là một loài “cá heo lớn”. Nhưng sự xuất hiện bất thường của lông và mỏ như chim của nó đã khiến nhiều chuyên gia sinh vật biển bối rối.
8. Cá thiên văn. Đừng để bị lừa bởi tên gọi lãng mạn của nó. Loài cá này có khả năng ngụy trang siêu việt khà khả năng săn mồi nguy hiểm. Chúng được tìm thấy ở vùng biển Indonesia, Canada và Mỹ. 9. Cá mập xếp nếp. Có chiều dài khoảng 1,5-2m, loài cá mập này có lối di chuyển giống như một con rắn. Thường sống ở độ sâu tới 2.00m, loài cá này khá khó theo dõi. Nó mới chỉ có được quay phim trong môi trường sống tự nhiên gần đây nhất là năm 2004 bởi các nhà khoa học NOAA trong khi lặn ở Đại Tây Dương.
10. Hallucigenia. Đây là một sinh vật biển khá khó để đặt tên, nó dường như chỉ có thể tồn tại trong một bộ phim kinh dị khoa học viễn tưởng. 11. Nấm biển sâu. Với hình dạng tương tự cây nấm, sinh vật này được phát hiện lần đầu vào năm 1986 ở ngoài khơi bờ biển Australia. Những nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học tại Đại học Cambridge và Đại học Florida đã có thể vẽ một bức tranh rõ ràng hơn về nguồn gốc tiến hóa của chúng.
12. Mực khổng lồ. Loài sinh vật huyền thoại này đến thế kỷ 21 vẫn còn là một bí ẩn. 2004 là năm đánh dấu ngày đầu tiên loài sinh vật này được chụp ảnh trong môi trường hoang dã.
13. Cá cần câu. Chúng sống trong bóng tối hoàn toàn dưới chiều sâu một dặm dưới bề mặt của nước, thuộc khu vực nước lạnh, săn mồi bằng chiếc "cần câu" độc đáo có thể phát sáng. 14. Lươn nuốt chửng. Loài cá này có một cái miệng khổng lồ trông rất đáng sợ. Dù vậy, không như tên gọi, chúng thường chỉ ăn rong biển và động vật giáp xác nhỏ.
15. Tất tím. Hơn 60 năm trước, một nhóm các nhà sinh vật học người Thụy Điển đã tình cờ phát hiện ra loài sinh vật biển có hình dạng như chiếc tất cũ.Nó đã được đặt tên đúng như hình dạng của mình.
1. Sứa UFO phát sáng. Loài sinh vật này sống trong những phần sâu nhất của đại dương, gần vực Mariana Trenchở độ sâu khoảng 12.000 feet. Sống ở vùng biển tối tăm, chúng có với những xúc tu dài hình dạng như người ngoài hành tinh và khả năng thể phát sáng .
2. Cá mập Goblin. Cá mập Goblin có cái mũi kỳ lạ như của yêu tnh Goblin, được tìm thấy chủ yếu ở các vùng biển của Nhật Bản khoảng 1.200 mét dưới mặt nước. Các nhà khoa học đã có một thời gian dài khó khăn trong việc tiếp cận với cá mập kỳ lạ này.
3. Bạch tuộc chăn. Bạch tuộc chăn là một trong những sinh vật biển tuyệt vời như tên gọi của nó, giống như một tấm chăn đẹp hoa văn nổi trên mặt nước.
4. Cá mập miệng rộng. Cho đến năm 1976, loài cá mập lớn miệng vẫn chưa được biết đến bởi các nhà khoa học, cho tới khi các thuyền viên của một tàu hải quân Mỹ ở Hawaii bắt được nó. Nhiều thập kỷ trôi qua, các nhà khoa học vẫn đang cố gắng để tìm ra cách thức hoạt động của loài cá mập này.
5. Cá mắt thùng. Được tìm thấy ở độ sâu 2.000 và 2.600 feet, loài cá này có nhãn cầu lớn, giúp chúng thu thập nhiều thông tin trong khi đối mặt với kẻ thù hoặc săn mồi.
6. Cá Napoleon Wrasse. Mặc dù chính thức phát hiện vào giữa thế kỷ 19, nhưng sinh vật này có thể phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng do việc đánh bắt không có tổ chức.
7. Cá heo đột biến. Được mô tả bởi các chuyên gia hàng hải trên toàn thế giới như là sinh vật thời tiền sử, xác loài cá heo này đã được tìm thấy trên một bãi biển hẻo lánh phía Đông của Nga đầu năm ngoái. Nó được xác định là một loài “cá heo lớn”. Nhưng sự xuất hiện bất thường của lông và mỏ như chim của nó đã khiến nhiều chuyên gia sinh vật biển bối rối.
8. Cá thiên văn. Đừng để bị lừa bởi tên gọi lãng mạn của nó. Loài cá này có khả năng ngụy trang siêu việt khà khả năng săn mồi nguy hiểm. Chúng được tìm thấy ở vùng biển Indonesia, Canada và Mỹ.
9. Cá mập xếp nếp. Có chiều dài khoảng 1,5-2m, loài cá mập này có lối di chuyển giống như một con rắn. Thường sống ở độ sâu tới 2.00m, loài cá này khá khó theo dõi. Nó mới chỉ có được quay phim trong môi trường sống tự nhiên gần đây nhất là năm 2004 bởi các nhà khoa học NOAA trong khi lặn ở Đại Tây Dương.
10. Hallucigenia. Đây là một sinh vật biển khá khó để đặt tên, nó dường như chỉ có thể tồn tại trong một bộ phim kinh dị khoa học viễn tưởng.
11. Nấm biển sâu. Với hình dạng tương tự cây nấm, sinh vật này được phát hiện lần đầu vào năm 1986 ở ngoài khơi bờ biển Australia. Những nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học tại Đại học Cambridge và Đại học Florida đã có thể vẽ một bức tranh rõ ràng hơn về nguồn gốc tiến hóa của chúng.
12. Mực khổng lồ. Loài sinh vật huyền thoại này đến thế kỷ 21 vẫn còn là một bí ẩn. 2004 là năm đánh dấu ngày đầu tiên loài sinh vật này được chụp ảnh trong môi trường hoang dã.
13. Cá cần câu. Chúng sống trong bóng tối hoàn toàn dưới chiều sâu một dặm dưới bề mặt của nước, thuộc khu vực nước lạnh, săn mồi bằng chiếc "cần câu" độc đáo có thể phát sáng.
14. Lươn nuốt chửng. Loài cá này có một cái miệng khổng lồ trông rất đáng sợ. Dù vậy, không như tên gọi, chúng thường chỉ ăn rong biển và động vật giáp xác nhỏ.
15. Tất tím. Hơn 60 năm trước, một nhóm các nhà sinh vật học người Thụy Điển đã tình cờ phát hiện ra loài sinh vật biển có hình dạng như chiếc tất cũ.Nó đã được đặt tên đúng như hình dạng của mình.