Cà tím còn được biết đến với tên gọi cà dái dê, được sử dụng làm một loại rau trong ẩm thực. Loại cây này được trồng tại miền Nam và miền Đông châu Á từ thời tiền sử. (Nguồn Agarwood)Cà tím được sử dụng rộng rãi trong ẩm thực của nhiều quốc gia như Nhật Bản, Việt Nam, Tây Ban Nha, Ấn Độ, Hy Lạp,...Thậm chí, tại Ấn Độ cà tím cũng hay được coi là “Vua rau cỏ” tại khu vực này. (Nguồn Xaluan)Trong khi đó, người Pakistan cũng có một món ăn độc đáo từ cà tím là món beguni : cà được xắt lát mỏng, sau đó tẩm muối và ớt bột, rồi phủ lên một lớp cá và chiên với dầu. (Nguồn Boqi)Cà tím có chứa chất solanine giúp chống oxy hóa và ức chế tế bào ung thư. Khi chế biến cà tím, bạn nên thêm một chút giấm để thúc đẩy sự phân hủy của solanine vì solanine không hòa tan đáng kể trong nước. (Nguồn Phunutoday)Mặc dù có nhiều lợi ích tốt nhưng do có tác dụng kích thích mạnh mẽ lên các trung tâm hô hấp, có tác dụng gây mê nên nếu ăn nhiều cà tím có thể gây ngộ độc. (Nguồn Baomoi)Cà tím có nhiều loại, thường nhất là màu tím, màu xanh hoặc màu trắng. Hình dạng quả thuôn dài, có thể giống như trứng ngỗng hoặc trứng gà. (Nguồn Nld)
Cà tím còn được biết đến với tên gọi cà dái dê, được sử dụng làm một loại rau trong ẩm thực. Loại cây này được trồng tại miền Nam và miền Đông châu Á từ thời tiền sử. (Nguồn Agarwood)
Cà tím được sử dụng rộng rãi trong ẩm thực của nhiều quốc gia như Nhật Bản, Việt Nam, Tây Ban Nha, Ấn Độ, Hy Lạp,...Thậm chí, tại Ấn Độ cà tím cũng hay được coi là “Vua rau cỏ” tại khu vực này. (Nguồn Xaluan)
Trong khi đó, người Pakistan cũng có một món ăn độc đáo từ cà tím là món beguni : cà được xắt lát mỏng, sau đó tẩm muối và ớt bột, rồi phủ lên một lớp cá và chiên với dầu. (Nguồn Boqi)
Cà tím có chứa chất solanine giúp chống oxy hóa và ức chế tế bào ung thư. Khi chế biến cà tím, bạn nên thêm một chút giấm để thúc đẩy sự phân hủy của solanine vì solanine không hòa tan đáng kể trong nước. (Nguồn Phunutoday)
Mặc dù có nhiều lợi ích tốt nhưng do có tác dụng kích thích mạnh mẽ lên các trung tâm hô hấp, có tác dụng gây mê nên nếu ăn nhiều cà tím có thể gây ngộ độc. (Nguồn Baomoi)
Cà tím có nhiều loại, thường nhất là màu tím, màu xanh hoặc màu trắng. Hình dạng quả thuôn dài, có thể giống như trứng ngỗng hoặc trứng gà. (Nguồn Nld)