Dầu thường bị lấy trộm từ các đường ống dẫn dầu đi qua vùng đồng bằng Niger. Lượng dầu bị rò rỉ và tràn ra ngoài "đầu độc" nguồn nước và môi trường xung qunh đó.Hình ảnh mỏ khai thác potash ngầm Uralkali ở Berezniki, Nga. Những cấu trúc xoắn ốc này được tạo nên bởi những cỗ máy đào khổng lồ để khai thác nguồn tài nguyên này ở đây.Những khúc gỗ đang được vận chuyển tới một nhà máy cưa ở khu vực Makoko của Lagos, Nigeria. Những thân cây sau khi bị chặt với số lượng lớn sẽ trôi theo dòng để tới các nhà máy chế biến gỗ và các khu chợ.Những con đường ngoằn nghèo chạy qua một điền trang trồng dầu cọ trên đảo Borneo, Malaysia. Những trang trại dầu cọ với quy mô lớn này là nguyên nhân dẫn đến tình trạng chặt phá rừng và phá hủy môi trường sống của nhiều loài động, thực vật.Mỏ khai thác cẩm thạch Carbonera ở Carrara, Italy làm biến dạng cả một ngọn núi.Vùng Makoko ở Lagos, Nigeria khi thành phố này bùng nổ dân số, những người dân nghèo phải sống trong những khu ổ chuột tạm bợ và ngày càng dạt ra chiếm gần hết vùng đầm phá Lagos.Hình ảnh mỏ khai thác đồng Chuquicamata ở Calama, Chile. Được sử dụng trong hơn 1 thế kỷ, đây là một trong những mỏ lộ thiên lớn nhất thế giới.Chất thải từ việc khai thác và xử lý phốt pho - thành phần chủ yếu trong phân bón nông nghiệp đã làm ô nhiễm nguồn nước ở Lakeland, Florida.Nơi từng là một trong những vườn quốc gia lâu đời và đa dạng với nhiều loài động, thực vật khác nhau ở Rừng Quốc gia Willamette tại bang Oregon, Mỹ.Những nông trại nuôi tôm bị bỏ hoang ở Sonora, Mexico.Những mạng lưới giao thông được toàn cầu hóa, đặc biệt là ngành hàng không thương mại là nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm không khí và thải ra khí nhà kính. Trong ảnh là những vệt máy bay trên bầu trời phía tây London, Anh.Một người đàn ông đang chuyển thân cây bị chặt ở dãy núi Zagros gần Hamedan, Iran. Nạn phá rừng ảnh hưởng đến 30% diện tích rừng nơi đây.Một người đàn ông đánh bắt cá trong hồ bị ảnh hưởng bởi hạn hán ở Sierra Nevada Mountains, California, Mỹ.Mời các bạn xem video: Những Hiện Tượng Thiên Nhiên Kỳ Lạ Và Độc Đáo Trên Thế Giới. Nguồn: Chuyện lạ VN&TG
Dầu thường bị lấy trộm từ các đường ống dẫn dầu đi qua vùng đồng bằng Niger. Lượng dầu bị rò rỉ và tràn ra ngoài "đầu độc" nguồn nước và môi trường xung qunh đó.
Hình ảnh mỏ khai thác potash ngầm Uralkali ở Berezniki, Nga. Những cấu trúc xoắn ốc này được tạo nên bởi những cỗ máy đào khổng lồ để khai thác nguồn tài nguyên này ở đây.
Những khúc gỗ đang được vận chuyển tới một nhà máy cưa ở khu vực Makoko của Lagos, Nigeria. Những thân cây sau khi bị chặt với số lượng lớn sẽ trôi theo dòng để tới các nhà máy chế biến gỗ và các khu chợ.
Những con đường ngoằn nghèo chạy qua một điền trang trồng dầu cọ trên đảo Borneo, Malaysia. Những trang trại dầu cọ với quy mô lớn này là nguyên nhân dẫn đến tình trạng chặt phá rừng và phá hủy môi trường sống của nhiều loài động, thực vật.
Mỏ khai thác cẩm thạch Carbonera ở Carrara, Italy làm biến dạng cả một ngọn núi.
Vùng Makoko ở Lagos, Nigeria khi thành phố này bùng nổ dân số, những người dân nghèo phải sống trong những khu ổ chuột tạm bợ và ngày càng dạt ra chiếm gần hết vùng đầm phá Lagos.
Hình ảnh mỏ khai thác đồng Chuquicamata ở Calama, Chile. Được sử dụng trong hơn 1 thế kỷ, đây là một trong những mỏ lộ thiên lớn nhất thế giới.
Chất thải từ việc khai thác và xử lý phốt pho - thành phần chủ yếu trong phân bón nông nghiệp đã làm ô nhiễm nguồn nước ở Lakeland, Florida.
Nơi từng là một trong những vườn quốc gia lâu đời và đa dạng với nhiều loài động, thực vật khác nhau ở Rừng Quốc gia Willamette tại bang Oregon, Mỹ.
Những nông trại nuôi tôm bị bỏ hoang ở Sonora, Mexico.
Những mạng lưới giao thông được toàn cầu hóa, đặc biệt là ngành hàng không thương mại là nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm không khí và thải ra khí nhà kính. Trong ảnh là những vệt máy bay trên bầu trời phía tây London, Anh.
Một người đàn ông đang chuyển thân cây bị chặt ở dãy núi Zagros gần Hamedan, Iran. Nạn phá rừng ảnh hưởng đến 30% diện tích rừng nơi đây.
Một người đàn ông đánh bắt cá trong hồ bị ảnh hưởng bởi hạn hán ở Sierra Nevada Mountains, California, Mỹ.