Ngôi làng hẻo lánh trên đảo Shikoku, Nhật Bản được mệnh danh là " ngôi làng người chết hiện hình". Khắp nơi trên đảo là búp bê giống hệt người đã chết.Mỗi con búp bê có hình dáng, kích thước giống hệt người thật.Ý tưởng kỳ quái này xuất phát từ bà Ayano Tsukimi, một người sinh ra và lớn lên trên hòn đảo này.Sau một thời gian xa cách làng, bà Ayano Tsukimi trở về với cảm giác như đang mắc nợ mảnh đất này.Vì vậy, bà đã tạo ra hình nộm để tái hiện cuộc sống của những người đã chết.Những con búp bê khiến nhiều du khách không dám ra khỏi nhà vào buổi tối.Còn ở Indonesia, bộc tộc Toraja thuộc tỉnh Nam Sulawesi thường xuyên cho xác chết đi đứng bình thường quanh làng. Người dân nơi đây cho rằng người chết phải quay trở về ngôi làng để gặp mặt người thân.Vì vậy, người chết phải tự thực hiện hành trình trở về nhà. Sau khi được làm phép, xác chết có thể đi lại bình thường.Những thây ma di chuyển cứng nhắc, gương mặt không hề biểu lộ bất cứ cảm xúc gì. Nếu ai đó nói chuyện với xác chết, nó sẽ ngã ngay xuống.
Ngôi làng hẻo lánh trên đảo Shikoku, Nhật Bản được mệnh danh là " ngôi làng người chết hiện hình". Khắp nơi trên đảo là búp bê giống hệt người đã chết.
Mỗi con búp bê có hình dáng, kích thước giống hệt người thật.
Ý tưởng kỳ quái này xuất phát từ bà Ayano Tsukimi, một người sinh ra và lớn lên trên hòn đảo này.
Sau một thời gian xa cách làng, bà Ayano Tsukimi trở về với cảm giác như đang mắc nợ mảnh đất này.
Vì vậy, bà đã tạo ra hình nộm để tái hiện cuộc sống của những người đã chết.
Những con búp bê khiến nhiều du khách không dám ra khỏi nhà vào buổi tối.
Còn ở Indonesia, bộc tộc Toraja thuộc tỉnh Nam Sulawesi thường xuyên cho xác chết đi đứng bình thường quanh làng. Người dân nơi đây cho rằng người chết phải quay trở về ngôi làng để gặp mặt người thân.
Vì vậy, người chết phải tự thực hiện hành trình trở về nhà. Sau khi được làm phép, xác chết có thể đi lại bình thường.
Những thây ma di chuyển cứng nhắc, gương mặt không hề biểu lộ bất cứ cảm xúc gì. Nếu ai đó nói chuyện với xác chết, nó sẽ ngã ngay xuống.