Có thể khó tin nhưng sự thực loài mực có tới ba trái tim. Hai trái tim có nhiệm vụ bơm máu và trái tim trung tâm thứ ba còn lại có chức năng lưu thông oxi đi đến khắp các động mạch cơ thể. Nguồn ảnh: GoogleMáu của mực không có màu đỏ như một số động vật khác, máu của mực có màu xanh, khó thấy do trong tế bào máu chứa nhiều chất đồng, trong đó, máu người và động vật có vú thì chứa nhiều chất sắt trong hemoglobin nên có màu đỏ. Nguồn ảnh: GoogleMực có thể ngụy trang hình dạng cơ thể phù hợp với môi trường xung quanh thậm chí có tể tàn hình trong suốt dưới đáy biển nhằm mục đích tránh những kẻ săn bắt cũng như dùng để ngụy trang bắt mồi. Nguồn ảnh: Google.Những con mực đực có số lượng đông hơn con cái (có khi tỉ lệ 10/1), có nghĩa là những con đực liên tục chiến đấu để dành cho mình 1 người bạn tình. Với sự cạnh tranh cao như vậy, có vẻ như những con đực bé nhỏ hơn sẽ không có cơ hội giao phối. Tuy nhiên, trong cuộc đấu tranh này, không phải lúc nào cơ bắp cũng chiến thắng.Những con mực nang thông minh có thể cải trang thành giống cái bằng cách thay đổi màu sắc của mình, che giấu "cánh tay" thêm của mình (con đực có thêm 1 cánh tay để sản sinh tinh trùng – có thể nói là bộ phận sinh dục) và giả vờ như đang giữ 1 túi trứng. Khi cải trang hoàn tất, nó có thể lẻn qua tất cả những con đực khác đang chiến đấu và lôi kéo con cái chạy trốn.Trong một số trường hợp, những kẻ "mánh khóe" chiếm đến một nửa quần thể, may mắn thì chúng có thể tìm được người bạn tình đúng là giống cái, và ngược lại có khả năng người bạn tình lại trở thành đối thủ cạnh tranh. Nguồn ảnh: Google.Mực có thể nhìn thấy những gì đằng sau nó, nhận diện tốt ánh sáng lưỡng cực và thấy rõ trong điều kiện ánh sáng thấp. Nguồn ảnh: Google.Mực còn là một tay phù thủy thay đổi màu sắc cừ khôi, màu sắc trên cơ thể có thể chuyển qua giống màu san hô, màu đáy biển.Một số loài mực khác còn có khả năng chạy sọc màu sắc liên tục trên cơ thể nhìn chúng như đang biểu diễn màn trình diễn ánh sáng. Nguồn ảnh: Google.
Có thể khó tin nhưng sự thực loài mực có tới ba trái tim. Hai trái tim có nhiệm vụ bơm máu và trái tim trung tâm thứ ba còn lại có chức năng lưu thông oxi đi đến khắp các động mạch cơ thể. Nguồn ảnh: Google
Máu của mực không có màu đỏ như một số động vật khác, máu của mực có màu xanh, khó thấy do trong tế bào máu chứa nhiều chất đồng, trong đó, máu người và động vật có vú thì chứa nhiều chất sắt trong hemoglobin nên có màu đỏ. Nguồn ảnh: Google
Mực có thể ngụy trang hình dạng cơ thể phù hợp với môi trường xung quanh thậm chí có tể tàn hình trong suốt dưới đáy biển nhằm mục đích tránh những kẻ săn bắt cũng như dùng để ngụy trang bắt mồi. Nguồn ảnh: Google.
Những con mực đực có số lượng đông hơn con cái (có khi tỉ lệ 10/1), có nghĩa là những con đực liên tục chiến đấu để dành cho mình 1 người bạn tình. Với sự cạnh tranh cao như vậy, có vẻ như những con đực bé nhỏ hơn sẽ không có cơ hội giao phối. Tuy nhiên, trong cuộc đấu tranh này, không phải lúc nào cơ bắp cũng chiến thắng.
Những con mực nang thông minh có thể cải trang thành giống cái bằng cách thay đổi màu sắc của mình, che giấu "cánh tay" thêm của mình (con đực có thêm 1 cánh tay để sản sinh tinh trùng – có thể nói là bộ phận sinh dục) và giả vờ như đang giữ 1 túi trứng. Khi cải trang hoàn tất, nó có thể lẻn qua tất cả những con đực khác đang chiến đấu và lôi kéo con cái chạy trốn.
Trong một số trường hợp, những kẻ "mánh khóe" chiếm đến một nửa quần thể, may mắn thì chúng có thể tìm được người bạn tình đúng là giống cái, và ngược lại có khả năng người bạn tình lại trở thành đối thủ cạnh tranh. Nguồn ảnh: Google.
Mực có thể nhìn thấy những gì đằng sau nó, nhận diện tốt ánh sáng lưỡng cực và thấy rõ trong điều kiện ánh sáng thấp. Nguồn ảnh: Google.
Mực còn là một tay phù thủy thay đổi màu sắc cừ khôi, màu sắc trên cơ thể có thể chuyển qua giống màu san hô, màu đáy biển.
Một số loài mực khác còn có khả năng chạy sọc màu sắc liên tục trên cơ thể nhìn chúng như đang biểu diễn màn trình diễn ánh sáng. Nguồn ảnh: Google.