Cá sư tử chủ yếu sinh sống ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Đây là một loài cá biển có độc. Ảnh cacanhthaihoa.Thân của cá sư tử có nhiều sọc với màu sắc đa dạng như màu đỏ, vàng, da cam, nâu, đen hoặc trắng. Ảnh wikipedia.Đặc biệt, cá sư tử sở hữu bộ vây đồ sộ, sắc nhọn và có chứa chất độc. Nọc độc tập trung chủ yếu ở các gai nhọn trên vây và thường biến mất sau 24 tiếng kể từ lúc cá chết. Ảnh thiennhien.Khi bị đe dọa, cá sư tử sẽ xòe rộng vây ngực, vây bơi và vây lưng - “công cụ” phóng chất độc. Ảnh aquanetviet.Bộ vây của cá sư tử sắc nhọn đến mức có thể đâm xuyên da thịt con người. Ảnh aquanetviet.Cá sư tử có tên khoa học là Dendrochirus Zebra. Ngoài ra, nó còn được biết đến với các tên gọi khác như cá Thổ Nhỹ Kỳ, cá rồng, cá bò cạp. Ảnh staticflickr.Mặc dù có độc nhưng cá sư tử hiện đang trở thành món ăn hấp dẫn trí tò mò của nhiều người. Ảnh blogspot
Cá sư tử chủ yếu sinh sống ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Đây là một loài cá biển có độc. Ảnh cacanhthaihoa.
Thân của cá sư tử có nhiều sọc với màu sắc đa dạng như màu đỏ, vàng, da cam, nâu, đen hoặc trắng. Ảnh wikipedia.
Đặc biệt, cá sư tử sở hữu bộ vây đồ sộ, sắc nhọn và có chứa chất độc. Nọc độc tập trung chủ yếu ở các gai nhọn trên vây và thường biến mất sau 24 tiếng kể từ lúc cá chết. Ảnh thiennhien.
Khi bị đe dọa, cá sư tử sẽ xòe rộng vây ngực, vây bơi và vây lưng - “công cụ” phóng chất độc. Ảnh aquanetviet.
Bộ vây của cá sư tử sắc nhọn đến mức có thể đâm xuyên da thịt con người. Ảnh aquanetviet.
Cá sư tử có tên khoa học là Dendrochirus Zebra. Ngoài ra, nó còn được biết đến với các tên gọi khác như cá Thổ Nhỹ Kỳ, cá rồng, cá bò cạp. Ảnh staticflickr.
Mặc dù có độc nhưng cá sư tử hiện đang trở thành món ăn hấp dẫn trí tò mò của nhiều người. Ảnh blogspot