Bảo tàng chết chóc (Museum of Death) được xây dựng vào năm 1995 tại San Diego, Mỹ bởi hai nghệ nhân J. D. Healy và Catherine Shultz. (Ảnh Amaury Laporte / Flickr)Mục đích của việc xây dựng Bảo tàng chết chóc này là nhằm giúp mọi người hiểu hơn về cái chết và nhận ra rằng họ đang đang hạnh phúc khi được sống. (Ảnh Wikipedia Commons)Được đặt tại một phòng thu âm cũ với những bước tường cách âm dày, Bảo tàng chết chóc có một sự im lặng đến rợn người. (Ảnh Viralpie)Năm 2000, bảo tàng này được di chuyển đến Los Angeles. Đây là nơi trưng bày bộ sưu tập khổng lồ về cái chết, lưu giữ nhiều biểu tượng và vật dụng dẫn đến cái chết cũng như các bản sao dụng cụ khám nghiệm tử thi. (Ảnh Viralpie)Khi đến Bảo tàng chết chóc, khách tham quan có thể tận mắt chứng kiến chiếc đầu của Henri Landru - kẻ giết người hàng loạt trong vụ án the Blue Beard ở thủ đô Paris năm 1922. (Ảnh Viralpie)Bên cạnh đó, khách tham quan có thể xem những hiện vật liên quan đến vụ tự sát của 39 người thuộc giáo phái Heaven's Gate Cult năm 1997. (Ảnh Laughingsquid)Ngoài ra, các quan tài dành cho những trẻ em bị sát hại bởi những kẻ giết người hàng loạt cũng được trưng bày tại bảo tàng này. (Ảnh Nongnghiep)Thậm chí, các hiện vật liên quan đến vụ đánh bom Timothy McVeigh ở Oklahoma, hay đồ vật vụ hành quyết tên ác thú Ted Bundy cũng xuất hiện tại Bảo tàng chết chóc. (Ảnh Onecoolthingeveryweekend)Mời quý độc giả xem video: Ghé bảo tàng cái chết, nơi không dành cho người yếu bóng vía (Nguồn: Vietnamnet)
Bảo tàng chết chóc (Museum of Death) được xây dựng vào năm 1995 tại San Diego, Mỹ bởi hai nghệ nhân J. D. Healy và Catherine Shultz. (Ảnh Amaury Laporte / Flickr)
Mục đích của việc xây dựng Bảo tàng chết chóc này là nhằm giúp mọi người hiểu hơn về cái chết và nhận ra rằng họ đang đang hạnh phúc khi được sống. (Ảnh Wikipedia Commons)
Được đặt tại một phòng thu âm cũ với những bước tường cách âm dày, Bảo tàng chết chóc có một sự im lặng đến rợn người. (Ảnh Viralpie)
Năm 2000, bảo tàng này được di chuyển đến Los Angeles. Đây là nơi trưng bày bộ sưu tập khổng lồ về cái chết, lưu giữ nhiều biểu tượng và vật dụng dẫn đến cái chết cũng như các bản sao dụng cụ khám nghiệm tử thi. (Ảnh Viralpie)
Khi đến Bảo tàng chết chóc, khách tham quan có thể tận mắt chứng kiến chiếc đầu của Henri Landru - kẻ giết người hàng loạt trong vụ án the Blue Beard ở thủ đô Paris năm 1922. (Ảnh Viralpie)
Bên cạnh đó, khách tham quan có thể xem những hiện vật liên quan đến vụ tự sát của 39 người thuộc giáo phái Heaven's Gate Cult năm 1997. (Ảnh Laughingsquid)
Ngoài ra, các quan tài dành cho những trẻ em bị sát hại bởi những kẻ giết người hàng loạt cũng được trưng bày tại bảo tàng này. (Ảnh Nongnghiep)
Thậm chí, các hiện vật liên quan đến vụ đánh bom Timothy McVeigh ở Oklahoma, hay đồ vật vụ hành quyết tên ác thú Ted Bundy cũng xuất hiện tại Bảo tàng chết chóc. (Ảnh Onecoolthingeveryweekend)
Mời quý độc giả xem video: Ghé bảo tàng cái chết, nơi không dành cho người yếu bóng vía (Nguồn: Vietnamnet)