Kiribati: Với độ cao trung bình không quá 2 mét tính từ mực nước biển, Kiribati là một trong những quốc gia trên thế giới dễ bị ảnh hưởng nhất do tình trạng nước biển dâng. Các nhà khoa học dự đoán rằng đến năm 2050, khu vực trũng thấp của nước này có thể bị ngập hoàn toàn. Mauritania: Nghiên cứu Nouakchott chỉ ra rằng, ước tính 80% diện tích Mauritania bị ngập trong vòng 10 năm tới. Trong hình là người dân trồng cây để bảo vệ thành phố trước tình trạng nước biển dâng. Nepal: Sông băng Khumbu trên đỉnh Everest đang tan chảy nhanh chóng trong những năm gần đây, độ cao so với mực nước biển trong vòng 50 năm qua ở khu vực này giảm khoảng 12 mét. Nicaragua: Bức ảnh được chụp vào năm 2008, và bây giờ, khu bảo tồn thiên nhiên này đã cạn kiệt. Na Uy: Trong hơn 30 năm qua, nhiệt độ mùa hè tại Ny-Alesund tăng đến 11 độ, khiến sông băng Blomstrandbreen tan chảy nhanh chóng. Nga: Những đợt tuyết rơi nhiều đã gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của tuần lộc Siberi, khiến khoảng 61.000 cá thể tử vong do thiếu lương thực trong năm 2013. Tình hình vẫn đang diễn biến ngày càng xấu hơn. Somalia: Hạn hán dẫn đến sông Shabelle cạn kiệt, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhu cầu nước và thực phẩm ở Somalia. Nam Phi: Khu vực Durban nằm phía Đông Bắc của hồ St.Lucia hầu như hoàn toàn cạn kiệt do hạn hán. Tổ chức lương thực thế giới cảnh báo rằng khu vực này sẽ có thể có khoảng 50 triệu người bị đói trong tương lai. Thụy Sĩ: Sông băng Aletsch lớn nhất của Thụy Sĩ có chiều dài khoảng 23 km, sâu 900 m, đang tan chảy nhanh chóng. Các chuyên gia dự đoán rằng trong thế kỷ 21, diện tích sông băng này sẽ giảm 90%. Thái Lan: Một số tỉnh của nước này đã trải qua hạn hán tồi tệ nhất trong hơn một thập kỷ. Mỹ: Sông băng Mendenhall vốn nổi tiếng với khách du lịch ở Alaska trong 10 năm qua đã tan chảy và giảm độ dày xuống tới 30 mét. Việt Nam: Đợt hạn hạn lớn nhất trong vòng 100 năm qua tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền , sản xuất nông nghiệp. Zimbabwe: Nước này bị ảnh hưởng nghiêm trọng trong năm qua do hiện tượng El Nino. Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc ước tính rằng khoảng một nửa dân số ở các vùng bị thiên tai của nước này cần hỗ trợ trong năm 2017.
Kiribati: Với độ cao trung bình không quá 2 mét tính từ mực nước biển, Kiribati là một trong những quốc gia trên thế giới dễ bị ảnh hưởng nhất do tình trạng nước biển dâng. Các nhà khoa học dự đoán rằng đến năm 2050, khu vực trũng thấp của nước này có thể bị ngập hoàn toàn.
Mauritania: Nghiên cứu Nouakchott chỉ ra rằng, ước tính 80% diện tích Mauritania bị ngập trong vòng 10 năm tới. Trong hình là người dân trồng cây để bảo vệ thành phố trước tình trạng nước biển dâng.
Nepal: Sông băng Khumbu trên đỉnh Everest đang tan chảy nhanh chóng trong những năm gần đây, độ cao so với mực nước biển trong vòng 50 năm qua ở khu vực này giảm khoảng 12 mét.
Nicaragua: Bức ảnh được chụp vào năm 2008, và bây giờ, khu bảo tồn thiên nhiên này đã cạn kiệt.
Na Uy: Trong hơn 30 năm qua, nhiệt độ mùa hè tại Ny-Alesund tăng đến 11 độ, khiến sông băng Blomstrandbreen tan chảy nhanh chóng.
Nga: Những đợt tuyết rơi nhiều đã gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của tuần lộc Siberi, khiến khoảng 61.000 cá thể tử vong do thiếu lương thực trong năm 2013. Tình hình vẫn đang diễn biến ngày càng xấu hơn.
Somalia: Hạn hán dẫn đến sông Shabelle cạn kiệt, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhu cầu nước và thực phẩm ở Somalia.
Nam Phi: Khu vực Durban nằm phía Đông Bắc của hồ St.Lucia hầu như hoàn toàn cạn kiệt do hạn hán. Tổ chức lương thực thế giới cảnh báo rằng khu vực này sẽ có thể có khoảng 50 triệu người bị đói trong tương lai.
Thụy Sĩ: Sông băng Aletsch lớn nhất của Thụy Sĩ có chiều dài khoảng 23 km, sâu 900 m, đang tan chảy nhanh chóng. Các chuyên gia dự đoán rằng trong thế kỷ 21, diện tích sông băng này sẽ giảm 90%.
Thái Lan: Một số tỉnh của nước này đã trải qua hạn hán tồi tệ nhất trong hơn một thập kỷ.
Mỹ: Sông băng Mendenhall vốn nổi tiếng với khách du lịch ở Alaska trong 10 năm qua đã tan chảy và giảm độ dày xuống tới 30 mét.
Việt Nam: Đợt hạn hạn lớn nhất trong vòng 100 năm qua tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền , sản xuất nông nghiệp.
Zimbabwe: Nước này bị ảnh hưởng nghiêm trọng trong năm qua do hiện tượng El Nino. Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc ước tính rằng khoảng một nửa dân số ở các vùng bị thiên tai của nước này cần hỗ trợ trong năm 2017.