Những bức ảnh của Keng Lye có sử dụng các chất liệu như sơn, nhựa thông, và dựa vào kỹ thuật phối cảnh xa, vẽ trên đáy bát, xô, chậu, hộp. Những bức ảnh của ông thật đến nỗi khó mà phát hiện được đây chỉ là những con cá vẽ. Công nghệ này Keng Lye học từ họa sỹ Nhật Riusuke Fukahori. Keng Lye cho biết tôi đã bắt đầu vẽ những series ảnh đầu tiên từ năm 2012. Năm nay, tôi bắt đầu vẽ mực vì muốn thử nghiệm xem liệu mình có thể đẩy công nghệ này lên một tầm cao mới. Sau khi sử dụng sơn sợi acrylic ngay trên nhựa thông, tôi đã thử kết hợp chất liệu này với các yếu tố 3D. Mục đích chính là làm cho những bức hình có cái nhìn đẹp hơn từ mọi góc cạnh. Công nghệ này được thực hiện như sau: đổ một lớp nền mỏng bằng nhiều lớp nhựa thông trong. Sau khi mỗi lớp nhựa khô đi, họa sỹ sẽ vẽ thêm một vài phần của con vật này, để khô, rồi đổ thêm một lớp nhựa thông nữa… Lye thành công hơn Fukahori khi khiến cho bức ảnh có thêm chiều sâu và cả chiều cao nữa.
Những bức ảnh của Keng Lye có sử dụng các chất liệu như sơn, nhựa thông, và dựa vào kỹ thuật phối cảnh xa, vẽ trên đáy bát, xô, chậu, hộp.
Những bức ảnh của ông thật đến nỗi khó mà phát hiện được đây chỉ là những con cá vẽ.
Công nghệ này Keng Lye học từ họa sỹ Nhật Riusuke Fukahori.
Keng Lye cho biết tôi đã bắt đầu vẽ những series ảnh đầu tiên từ năm 2012. Năm nay, tôi bắt đầu vẽ mực vì muốn thử nghiệm xem liệu mình có thể đẩy công nghệ này lên một tầm cao mới.
Sau khi sử dụng sơn sợi acrylic ngay trên nhựa thông, tôi đã thử kết hợp chất liệu này với các yếu tố 3D. Mục đích chính là làm cho những bức hình có cái nhìn đẹp hơn từ mọi góc cạnh.
Công nghệ này được thực hiện như sau: đổ một lớp nền mỏng bằng nhiều lớp nhựa thông trong. Sau khi mỗi lớp nhựa khô đi, họa sỹ sẽ vẽ thêm một vài phần của con vật này, để khô, rồi đổ thêm một lớp nhựa thông nữa…
Lye thành công hơn Fukahori khi khiến cho bức ảnh có thêm chiều sâu và cả chiều cao nữa.