Ở nước ta, cá thác lác tập trung nhiều nhất tại các ao hồ, sông sạch miền Trung và Nam. Cá được nuôi ở nhiều vùng, miền khác nhau nhưng cá thác lác ngon và nổi tiếng nhất vẫn là ở Huế và Hồ Lăk (huyện Lăk, Đắc Lắc). (Nguồn Lenhu)Thịt cá thác lác ăn có vị ngọt, tính bình, không độc và có tác dụng bổ huyết, rất tốt đối với tất cả mọi người, đặc biệt là những người ăn uống kém, suy nhược cơ thể…(Nguồn Yeunoitro)Ở Âu Mỹ, cá thác lác còn được sử dụng để làm cảnh vì cá có thói quen bơi lên sát mặt nước, và lật mình làm tung tóe nước trông rất vui mắt. (Nguồn Vatgia)Cá thác lác có thân rất dẹt, nhỏ, đuôi nhỏ, toàn thân phủ vây nhỏ. Miệng lớn, mõm ngắn. Đây là loài cá ăn tạp với thức ăn chính là động vật thuỷ sinh nhỏ, cá bột, giáp xác và rễ các cây thuỷ sinh. (Nguồn Giadinhhaisan)Cá thác lác thường kiếm ăn lúc chiều tối và ban đêm. Cá cái để từ 1.200 - 3.000 trứng vào các tháng 5 - 7. (Nguồn Aobinhthuan)Cá thác lác có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon như lẩu cá thác lác, canh chua khế cá thác lác,... nhưng nổi tiếng và ngon nhất vẫn là món chả cá thác lác - một món ăn tuy dân dã nhưng được dùng để dâng kính vua chúa, quan lại trong triều thời xưa. (Nguồn Cathatlatphamnghia)Cá thác lác rất giàu dinh dưỡng. Nó có chứa chất béo, chất đạm, axit béo omega, vitamin A rất tốt cho sự phát triển trẻ nhỏ và cho tim mạch người lớn, phụ nữ mang thai và người cao tuổi. (Nguồn Danviet)
Ở nước ta, cá thác lác tập trung nhiều nhất tại các ao hồ, sông sạch miền Trung và Nam. Cá được nuôi ở nhiều vùng, miền khác nhau nhưng cá thác lác ngon và nổi tiếng nhất vẫn là ở Huế và Hồ Lăk (huyện Lăk, Đắc Lắc). (Nguồn Lenhu)
Thịt cá thác lác ăn có vị ngọt, tính bình, không độc và có tác dụng bổ huyết, rất tốt đối với tất cả mọi người, đặc biệt là những người ăn uống kém, suy nhược cơ thể…(Nguồn Yeunoitro)
Ở Âu Mỹ, cá thác lác còn được sử dụng để làm cảnh vì cá có thói quen bơi lên sát mặt nước, và lật mình làm tung tóe nước trông rất vui mắt. (Nguồn Vatgia)
Cá thác lác có thân rất dẹt, nhỏ, đuôi nhỏ, toàn thân phủ vây nhỏ. Miệng lớn, mõm ngắn. Đây là loài cá ăn tạp với thức ăn chính là động vật thuỷ sinh nhỏ, cá bột, giáp xác và rễ các cây thuỷ sinh. (Nguồn Giadinhhaisan)
Cá thác lác thường kiếm ăn lúc chiều tối và ban đêm. Cá cái để từ 1.200 - 3.000 trứng vào các tháng 5 - 7. (Nguồn Aobinhthuan)
Cá thác lác có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon như lẩu cá thác lác, canh chua khế cá thác lác,... nhưng nổi tiếng và ngon nhất vẫn là món chả cá thác lác - một món ăn tuy dân dã nhưng được dùng để dâng kính vua chúa, quan lại trong triều thời xưa. (Nguồn Cathatlatphamnghia)
Cá thác lác rất giàu dinh dưỡng. Nó có chứa chất béo, chất đạm, axit béo omega, vitamin A rất tốt cho sự phát triển trẻ nhỏ và cho tim mạch người lớn, phụ nữ mang thai và người cao tuổi. (Nguồn Danviet)