Năm 2012, thị trấn Wagga Wagga (New South Wales, Australia) được bao phủ trong một lớp mạng nhện dày khủng khiếp...Ảnh: Reuters.Nguyên nhân do nỗ lực của loài 8 chân này nhằm sống sót sau trận lũ lịch sử.Chinh phục đỉnh núi Everest là niềm khao khát của rất nhiều nhà thám hiểm. Tuy nhiên, họ cũng để lại chất thải dọc đường đi của mình. Theo ước tính, mỗi mùa leo núi thường để lại cho ngọn núi này hơn 12 tấn chất thải.Aoshima, một hòn đảo ngoài khơi bờ biển phía nam Nhật Bản, là nhà của hơn 120 con mèo hoang. Ban đầu, chúng được nuôi để diệt chuột nhưng sau khi hết chuột thì mèo thống trị. Hiện nay, chính lũ mèo lại trở thành đặc điểm hút khách du lịch.Để đối phó với đám muỗi sinh sôi trong một trung tâm thương mại bị bỏ hoang và ngập nước ở Bangkok, người ta đã thả cá koi và cá da trơn vào đó. Tuy nhiên kể từ đó, 2 loài cá này trở thành “chủ nhân” của nơi đây.Queimada Grande (Brazil) được mệnh danh là đảo rắn bởi là nơi cư ngụ của hơn 2000 con rắn hổ lục đầu vàng.Sự thống trị của loài rắn trên hòn đảo khiến không du khách nào được phép đặt chân lên địa danh này.Trong khi đó, thị trấn Maroochydore (Australia) lại được bao phủ bởi 2,7m bọt biển sau khi cơn bão Oswald đổ bộ vào thị trấn năm 2013.Năm 2011, Erica J. được giới truyền thông San Francisco (Mỹ) gọi là “Rat Girl” (tạm dịch “Cô nàng chuột”) nhờ thành tích nuôi và thả hàng ngàn con chuột chạy tung tăng trên đường phố.Cũng ở Mỹ, nhưng Maryvale (Phoenix) lại bị khủng bố bởi đàn Chihuahua đông đúc. Chúng khiến khách du lịch cũng hoảng sợ khi bị đuổi theo vòi thức ăn.
Năm 2012, thị trấn Wagga Wagga (New South Wales, Australia) được bao phủ trong một lớp mạng nhện dày khủng khiếp...Ảnh: Reuters.
Nguyên nhân do nỗ lực của loài 8 chân này nhằm sống sót sau trận lũ lịch sử.
Chinh phục đỉnh núi Everest là niềm khao khát của rất nhiều nhà thám hiểm. Tuy nhiên, họ cũng để lại chất thải dọc đường đi của mình. Theo ước tính, mỗi mùa leo núi thường để lại cho ngọn núi này hơn 12 tấn chất thải.
Aoshima, một hòn đảo ngoài khơi bờ biển phía nam Nhật Bản, là nhà của hơn 120 con mèo hoang. Ban đầu, chúng được nuôi để diệt chuột nhưng sau khi hết chuột thì mèo thống trị. Hiện nay, chính lũ mèo lại trở thành đặc điểm hút khách du lịch.
Để đối phó với đám muỗi sinh sôi trong một trung tâm thương mại bị bỏ hoang và ngập nước ở Bangkok, người ta đã thả cá koi và cá da trơn vào đó. Tuy nhiên kể từ đó, 2 loài cá này trở thành “chủ nhân” của nơi đây.
Queimada Grande (Brazil) được mệnh danh là đảo rắn bởi là nơi cư ngụ của hơn 2000 con rắn hổ lục đầu vàng.
Sự thống trị của loài rắn trên hòn đảo khiến không du khách nào được phép đặt chân lên địa danh này.
Trong khi đó, thị trấn Maroochydore (Australia) lại được bao phủ bởi 2,7m bọt biển sau khi cơn bão Oswald đổ bộ vào thị trấn năm 2013.
Năm 2011, Erica J. được giới truyền thông San Francisco (Mỹ) gọi là “Rat Girl” (tạm dịch “Cô nàng chuột”) nhờ thành tích nuôi và thả hàng ngàn con chuột chạy tung tăng trên đường phố.
Cũng ở Mỹ, nhưng Maryvale (Phoenix) lại bị khủng bố bởi đàn Chihuahua đông đúc. Chúng khiến khách du lịch cũng hoảng sợ khi bị đuổi theo vòi thức ăn.