Bọ ngựa. Bọ ngựa nổi tiếng với việc ăn thịt bạn tình trong khi giao phối. Nhưng điều đáng nói là chúng ăn thịt bạn tình ngay khi còn sống, chứ không thèm giết chết rồi ăn.
Đom đóm. Nếu như bọ ngựa đực “hi sinh” mạng sống của mình để có thể truyền gen cho thế hệ sau thì nhiều con đom đóm đực không làm được thế khi gặp đom đóm cái Photuris. Nó chỉ đơn thuần bị biến thành món ăn của đom đóm cái Photuris. Loài này thường giả tín hiệu ánh sáng của con cái thuộc loài đom đóm khác để thu hút con đực và trước khi con đom đóm nhận ra mình đã sai thì nó đã thiệt mạng. Rắn cỏ. Tuy là loài khá vô hại với con người, nhưng cách thức săn mồi của loài này thì vô cùng “man rợ”. Nó sẵn sàng nuốt chửng ếch, chuột, thằn lằn và côn trùng và để những nạn nhân của mình chết dần trong bụng. Chồn Furo chân đen. Cách thức loài này giết con mồi ưa thích, loài cầy thảo nguyên khiến chúng ta sởn gai ốc. Chúng đột nhập vào hang cầy thảo nguyên vào đêm tối, dùng móng vuốt để tấn công cầy hương vào đầu, rồi sau đó là tấn công vào họng để con mồi chết một cách nhanh chóng. Cá mút đá biển. Loài này thường giết hại cá bằng cách bám vào người cá và hút hết máu của con mồi. Cá Candiru. Loài này thường chui vào niệu đạo của những người đi tiểu khi đang tắm. Bằng cách đó nó có thể chui vào phổi và hút máu đến khi bạn chết. Rồng Komodo. Đây là một trong những loài bò sát lớn và nguy hiểm nhất trên thế giới. Miệng chúng chứa đầy chất độc cùng vi khuẩn có thể gây hoại tử với các vết thương của con mồi. Ong bắp cày ký sinh. Darwin đã dùng loài này để đối chứng với sự nhân từ của Chúa. Loài này thường đốt vào bụng nạn nhân rồi đẻ trứng vào bụng chúng. Khi trứng nở, các ấu trùng ong bắp cày sẽ ăn dần các bộ phận bên trong con mồi, 1 cái chết rất từ từ nhưng đau đớn. Sâu điều khiển trí não. Đây thực chất là một loại ký sinh có khả năng điều khiển hành động của vật chủ cho đến khi vật chủ buộc phải tự tử để nó có thể tiếp tục sống và sinh sản.
Bọ ngựa. Bọ ngựa nổi tiếng với việc ăn thịt bạn tình trong khi giao phối. Nhưng điều đáng nói là chúng ăn thịt bạn tình ngay khi còn sống, chứ không thèm giết chết rồi ăn.
Đom đóm. Nếu như bọ ngựa đực “hi sinh” mạng sống của mình để có thể truyền gen cho thế hệ sau thì nhiều con đom đóm đực không làm được thế khi gặp đom đóm cái Photuris. Nó chỉ đơn thuần bị biến thành món ăn của đom đóm cái Photuris. Loài này thường giả tín hiệu ánh sáng của con cái thuộc loài đom đóm khác để thu hút con đực và trước khi con đom đóm nhận ra mình đã sai thì nó đã thiệt mạng.
Rắn cỏ. Tuy là loài khá vô hại với con người, nhưng cách thức săn mồi của loài này thì vô cùng “man rợ”. Nó sẵn sàng nuốt chửng ếch, chuột, thằn lằn và côn trùng và để những nạn nhân của mình chết dần trong bụng.
Chồn Furo chân đen. Cách thức loài này giết con mồi ưa thích, loài cầy thảo nguyên khiến chúng ta sởn gai ốc. Chúng đột nhập vào hang cầy thảo nguyên vào đêm tối, dùng móng vuốt để tấn công cầy hương vào đầu, rồi sau đó là tấn công vào họng để con mồi chết một cách nhanh chóng.
Cá mút đá biển. Loài này thường giết hại cá bằng cách bám vào người cá và hút hết máu của con mồi.
Cá Candiru. Loài này thường chui vào niệu đạo của những người đi tiểu khi đang tắm. Bằng cách đó nó có thể chui vào phổi và hút máu đến khi bạn chết.
Rồng Komodo. Đây là một trong những loài bò sát lớn và nguy hiểm nhất trên thế giới. Miệng chúng chứa đầy chất độc cùng vi khuẩn có thể gây hoại tử với các vết thương của con mồi.
Ong bắp cày ký sinh. Darwin đã dùng loài này để đối chứng với sự nhân từ của Chúa. Loài này thường đốt vào bụng nạn nhân rồi đẻ trứng vào bụng chúng. Khi trứng nở, các ấu trùng ong bắp cày sẽ ăn dần các bộ phận bên trong con mồi, 1 cái chết rất từ từ nhưng đau đớn.
Sâu điều khiển trí não. Đây thực chất là một loại ký sinh có khả năng điều khiển hành động của vật chủ cho đến khi vật chủ buộc phải tự tử để nó có thể tiếp tục sống và sinh sản.