Vật liệu đột phá (breakthrough material) được tạo ra bởi các nhà khoa học Đại học Oxford, Anh có thể thay đổi cấu trúc của các “nano-pixel” (các pixel có kích thước cực nhỏ - chỉ khoảng 300 nm kích thước) để tạo ra các chấm màu. Trong hình là bức vẽ một con hổ nhỏ hơn chiều rộng của một sợi tóc người. Vật liệu đột phá được sử dụng là hợp kim Ge2Sb2Te5 (Gecmani-Antimon-Tellurium hoặc GST). Khi có xung điện áp đặt vào, GST sẽ được làm nóng lên và các nguyên tử không có trật tự trong tinh thể sẽ được sắp xếp lại.Kẹp một lớp vật liệu đột phá dày 7 nm giữa hai lớp màng điện cực trong suốt, các nhà nghiên cứu tận dụng sự chuyển đổi giữa dòng chảy và kết tinh của vật liệu để vẽ ra các hình ảnh.Kẹp một lớp vật liệu đột phá dày 7 nm giữa hai lớp màng điện cực trong suốt, các nhà nghiên cứu tận dụng sự chuyển đổi giữa dòng chảy và kết tinh của vật liệu để vẽ ra các hình ảnh. Nghệ thuật đặc biệt được tạo ra từ công nghệ do nhóm các nhà khoa học của ĐH Oxford, Anh sáng chế. Các hình ảnh chỉ có kích thước vài trăm nanomet, độ phân giải cao và dung lượng thấp. Những bức tranh nano này không thể vẽ bằng kính lúp và đôi tay thông thường của họa sĩ. Các điểm ảnh nguyên mẫu cũng có thể được điều chỉnh để tạo ra bất kỳ màu nào mà người vẽ muốn.
Vật liệu đột phá (breakthrough material) được tạo ra bởi các nhà khoa học Đại học Oxford, Anh có thể thay đổi cấu trúc của các “nano-pixel” (các pixel có kích thước cực nhỏ - chỉ khoảng 300 nm kích thước) để tạo ra các chấm màu. Trong hình là bức vẽ một con hổ nhỏ hơn chiều rộng của một sợi tóc người.
Vật liệu đột phá được sử dụng là hợp kim Ge2Sb2Te5 (Gecmani-Antimon-Tellurium hoặc GST). Khi có xung điện áp đặt vào, GST sẽ được làm nóng lên và các nguyên tử không có trật tự trong tinh thể sẽ được sắp xếp lại.
Kẹp một lớp vật liệu đột phá dày 7 nm giữa hai lớp màng điện cực trong suốt, các nhà nghiên cứu tận dụng sự chuyển đổi giữa dòng chảy và kết tinh của vật liệu để vẽ ra các hình ảnh.Kẹp một lớp vật liệu đột phá dày 7 nm giữa hai lớp màng điện cực trong suốt, các nhà nghiên cứu tận dụng sự chuyển đổi giữa dòng chảy và kết tinh của vật liệu để vẽ ra các hình ảnh.
Nghệ thuật đặc biệt được tạo ra từ công nghệ do nhóm các nhà khoa học của ĐH Oxford, Anh sáng chế.
Các hình ảnh chỉ có kích thước vài trăm nanomet, độ phân giải cao và dung lượng thấp.
Những bức tranh nano này không thể vẽ bằng kính lúp và đôi tay thông thường của họa sĩ.
Các điểm ảnh nguyên mẫu cũng có thể được điều chỉnh để tạo ra bất kỳ màu nào mà người vẽ muốn.