Chiếc mũ này của c him hồng hoàng (Buceros bicornis) được gọi là mũ mỏ, trông có vẻ khá nặng nề. Thực ra nó rỗng ruột và rất nhẹ.
Các nhà khoa học hiện chưa rõ công dụng của chiếc mũ này.
Nó có thể là công cụ để hấp dẫn bạn tình.
Chiếc mũ tỏ ra khá tương xứng với cơ thể to lớn của hồng hoàng. Loài chim này có thể dài tới 95-120 cm, sải cánh dài 1,5m và cân nặng 2-4 kg. Hồng hoàng cũng là loài chim đẹp và rất đỏm dáng. Chim trống thường bôi một thứ chất nhờn màu vàng vào lông cánh và mỏ để làm chúng có màu vàng tươi. Thức ăn chủ yếu của hồng hoàng là các loại quả. Chúng cũng ăn cả các loài động vật nhỏ. Loài chim này thường sống theo các cặp một vợ một chồng trong đàn có số lượng hàng chục cá thể.
Tại Việt Nam, chim hồng hoàng phân bố rải rác tai các khu rừng rậm trên cả 3 miền. Chúng được đánh giá là nguồn gen quý, có giá trị khoa học và thẩm mỹ.
Đang tiếc rằng số lượng của chim hồng hoàng còn lại không nhiều trong thiên nhiên do bị săn bắt và mất môi trường sống. Ảnh: Internet.
Chiếc mũ này của c him hồng hoàng (Buceros bicornis) được gọi là mũ mỏ, trông có vẻ khá nặng nề. Thực ra nó rỗng ruột và rất nhẹ.
Các nhà khoa học hiện chưa rõ công dụng của chiếc mũ này.
Nó có thể là công cụ để hấp dẫn bạn tình.
Chiếc mũ tỏ ra khá tương xứng với cơ thể to lớn của hồng hoàng. Loài chim này có thể dài tới 95-120 cm, sải cánh dài 1,5m và cân nặng 2-4 kg.
Hồng hoàng cũng là loài chim đẹp và rất đỏm dáng. Chim trống thường bôi một thứ chất nhờn màu vàng vào lông cánh và mỏ để làm chúng có màu vàng tươi.
Thức ăn chủ yếu của hồng hoàng là các loại quả. Chúng cũng ăn cả các loài động vật nhỏ.
Loài chim này thường sống theo các cặp một vợ một chồng trong đàn có số lượng hàng chục cá thể.
Tại Việt Nam, chim hồng hoàng phân bố rải rác tai các khu rừng rậm trên cả 3 miền.
Chúng được đánh giá là nguồn gen quý, có giá trị khoa học và thẩm mỹ.
Đang tiếc rằng số lượng của chim hồng hoàng còn lại không nhiều trong thiên nhiên do bị săn bắt và mất môi trường sống. Ảnh: Internet.