Mới đây, sau khi một cơn lũ đi qua, người dân ở khu vực thuộc huyện Tập Thủy, Tuân Nghĩa, Quý Châu, Trung Quốc đã phát hiện ra 68 dấu chân cực lạ, nghi là của loài khủng long cổ đại. Ngay sau khi phát hiện, họ đã báo cáo đến các chuyên gia. (Nguồn Sina)Khi các chuyên gia đến hiện trường thăm dò, qua xác minh sơ bộ, xác định đây quả thực là dấu chân đã hóa thạch của khủng long, sinh sống cách đây khoảng một triệu năm về trước. (Nguồn Sina)Các chuyên gia cho rằng, chủ nhân của những dấu chân khổng lồ này chủ yếu là khủng long dạng chim, bên cạnh đó còn có cả hai loài khủng long ăn thịt khác, là điển hình của sự sinh sống kết hợp của khủng long kỷ Phấn Trắng. (Nguồn Sina)Các chuyên gia cũng khẳng định rằng thung lũng này là một nơi sinh sống rất được ưa thích và quan trọng đối với các nhóm khủng long thời đó. Hiện tại, vẫn còn tồn tại cây dẻ ngựa mọc quanh đó, loài cây thức ăn của khủng long ăn cỏ. (Nguồn Sina)Cận cảnh dấu chân khủng long in trên nền đá tại thung lũng thuộc huyện Tập Thủy, Quý Châu, Trung Quốc. (Nguồn Sina)Các chuyên gia khảo cổ ở Trung Quốc đang rất hào hứng với phát hiện mới này. (Nguồn Sina)Trong ảnh là rất nhiều dấu chân khủng long mới được phát hiện. (Nguồn Sina)
Mới đây, sau khi một cơn lũ đi qua, người dân ở khu vực thuộc huyện Tập Thủy, Tuân Nghĩa, Quý Châu, Trung Quốc đã phát hiện ra 68 dấu chân cực lạ, nghi là của loài khủng long cổ đại. Ngay sau khi phát hiện, họ đã báo cáo đến các chuyên gia. (Nguồn Sina)
Khi các chuyên gia đến hiện trường thăm dò, qua xác minh sơ bộ, xác định đây quả thực là dấu chân đã hóa thạch của khủng long, sinh sống cách đây khoảng một triệu năm về trước. (Nguồn Sina)
Các chuyên gia cho rằng, chủ nhân của những dấu chân khổng lồ này chủ yếu là khủng long dạng chim, bên cạnh đó còn có cả hai loài khủng long ăn thịt khác, là điển hình của sự sinh sống kết hợp của khủng long kỷ Phấn Trắng. (Nguồn Sina)
Các chuyên gia cũng khẳng định rằng thung lũng này là một nơi sinh sống rất được ưa thích và quan trọng đối với các nhóm khủng long thời đó. Hiện tại, vẫn còn tồn tại cây dẻ ngựa mọc quanh đó, loài cây thức ăn của khủng long ăn cỏ. (Nguồn Sina)
Cận cảnh dấu chân khủng long in trên nền đá tại thung lũng thuộc huyện Tập Thủy, Quý Châu, Trung Quốc. (Nguồn Sina)
Các chuyên gia khảo cổ ở Trung Quốc đang rất hào hứng với phát hiện mới này. (Nguồn Sina)
Trong ảnh là rất nhiều dấu chân khủng long mới được phát hiện. (Nguồn Sina)