Sau khi quay trở về làng Nagoro từ 10 năm trước, bà Tsukimi (bên trái) nhận ra rằng, làng quê thân thương của mình trở nên hoang vắng và ảm đạm do người dân sinh sống nơi đây dần càng ít đi. Một số người đi nơi khác tìm kiếm việc làm, số khác lại mất đi do bệnh tuổi già.
Để "hồi sinh" lại ngôi làng, bà đã nảy ra ý tưởng làm những con búp bê bằng rơm để trưng ở khắp mọi nơi trong làng.
Tính tới nay, khoảng 350 búp bê đã được làm ra.
Những búp bê này xuất hiện ở mọi nơi như ở ngoài đường...
.. ngoài ruộng,
hay ở các lớp học.
Khung cảnh ở một lớp học toàn thầy cô giáo và học sinh đều là các búp bê.
Một búp bê mang hình ảnh bà lão đang làm vườn.
Đôi bạn già búp bê ngồi tựa vào nhau.
Một nghi lễ cũng được tái hiện chân thực qua dàn búp bê.
Với sự độc và lạ này, vị đạo diễn Fritz Schumann đã lấy ngôi làng này làm ý tưởng cho tác phẩm điện ảnh mang tên Thung lũng búp bê của mình.
Sau khi quay trở về làng Nagoro từ 10 năm trước, bà Tsukimi (bên trái) nhận ra rằng, làng quê thân thương của mình trở nên hoang vắng và ảm đạm do người dân sinh sống nơi đây dần càng ít đi. Một số người đi nơi khác tìm kiếm việc làm, số khác lại mất đi do bệnh tuổi già.
Để "hồi sinh" lại ngôi làng, bà đã nảy ra ý tưởng làm những con búp bê bằng rơm để trưng ở khắp mọi nơi trong làng.
Tính tới nay, khoảng 350 búp bê đã được làm ra.
Những búp bê này xuất hiện ở mọi nơi như ở ngoài đường...
.. ngoài ruộng,
hay ở các lớp học.
Khung cảnh ở một lớp học toàn thầy cô giáo và học sinh đều là các búp bê.
Một búp bê mang hình ảnh bà lão đang làm vườn.
Đôi bạn già búp bê ngồi tựa vào nhau.
Một nghi lễ cũng được tái hiện chân thực qua dàn búp bê.
Với sự độc và lạ này, vị đạo diễn Fritz Schumann đã lấy ngôi làng này làm ý tưởng cho tác phẩm điện ảnh mang tên Thung lũng búp bê của mình.