1. Nguồn gốc hình thành
Vào cuối những năm 1940, Liên bang Xô Viết rơi vào tình trạng khan hiếm kim cương để phục vụ mục đích công nghiệp như chế tạo các mũi khoan siêu cứng. Do đó, các đội địa chất đã lên đường tới vùng hoang dã Siberia tìm kiếm dấu hiệu của kim cương để khai thác.Tại đây, vào những năm 1950, họ đã phát hiện ra Kimberlite - một loại khoáng chất là dấu hiện xuất hiện của kim cương. Từ đó, họ thành lập mỏ kim cương Mir và thị trấn Mirny với dân số 37.000 người nằm trên vách của mỏ kim cương. Trải qua quá trình khai thác, Mir đã trở thành hố sâu lớn thứ hai trên bề mặt Trái Đất với đường kính hơn 1,6 km.2. Thị trấn Mirny và mỏ Mir kỳ lạ
Thị trấn Mirny là nơi hiếm hoi trên thế giới nằm ngay trên mép của mỏ kim cương. Được biết, thị trấn Mirny được xây dựng với sàn nhà bằng thép, vì lớp băng không thể xây nhà theo cách thông thường. Miệng lỗ sâu đã tạo ra lực hút lớn khủng khiếp, kéo cả những chiếc máy bay trực thăng vào đó. Nó lớn đến mức từ vũ trụ, chúng ta vẫn có thể nhìn thấy mỏ kim cương này.Sau hơn 44 năm, Mir đã trở thành đối thủ cạnh tranh của Nam Phi về kim cương, nơi mỗi năm sản xuất ra hai triệu carat kim cương. Thành phố Mirny cũng nhờ thế mà ngày càng phát triển vượt bậc.Những toà nhà cao tầng được xây dựng kiên cố xung quanh miệng hố sâu.3. Bí ẩn về những viên kim cương Silver Bears
Theo các nhà buôn kim cương, có một điều kỳ lạ về những viên kim cương tại Mir. Những viên kim cương này đều có kích thước và hình dạng đồng đều một cách khác thường, được gọi là Silver Bears. Cách mà Liên Xô sản xuất một lượng lớn các viên kim cương có kích thước đồng nhất như vậy vẫn còn là ẩn số vì tại thời điểm đó họ không có đủ công nghệ để làm được điều phi thường như vậy. Ngày nay, bí mật về những viên Silver Bear vẫn chưa được làm sáng tỏ.4. Điều kiện thời tiết khắc nghiệt
Mỗi năm, nơi đây phủ đầy băng tuyết trong suốt 7 tháng. Điều này làm cho điều kiện khai thác gặp nhiều khó khăn. Nhiệt độ vào mùa đông quá thấp đến mức những chiếc lốp xe và thép đều không chống cự nỗi, dầu thì bị đóng băng.Trong những tháng mùa hè ngắn ngủi, tuyết tan lại càng phức tạp hơn, các ngôi nhà trong thị trấn Mirny phải xây dựng kiên cố theo hình thức đặc biệt để không bị nhấn chìm hay cuốn trôi đi. Chính điều đó nhà máy sản xuất kim cương phải được xây dựng ở nền đất ổn định hơn cách mỏ khoảng 20 km để giữ an toàn.Để khai thác, Liên Xô đã sử dụng động cơ phản lực làm tan lớp băng vĩnh cửu để tiếp cận lớp đất bên dưới. Ở những nơi đất quá cứng hoặc bị đóng băng cứng, họ sẽ dùng thuốc nổ để phá hủy chúng.Người ta phải dùng phương tiện chuyên dụng để có thể tiếp cận với những viên kim cương quý giá.5. Khai thác điên cuồng
Vào những năm 1960, mỏ Mir sản xuất 10.000.000 carats (khoảng 2.000kg) kim cương mỗi năm. Ở những lớp cao hơn của mỏ (có độ sâu khoảng 340m) có trữ lượng kim cương lớn hơn. Có những viên nặng đến 4 carats (khoảng 0.80g).6. Viên kim cương to nhất
Viên kim cương to nhất được tìm thấy tại mỏ Mir vào ngày 23/12/1980. Nó nặng 342.5 carats (68g) và được đặt tên là “26th Congress of the CPSU”. Mỏ bị tạm dừng hoạt động tại độ sâu 340m vào những năm 1990 sau khi đáy mỏ bị ngập lụt nhưng ngay sau đó đã đi vào khai thác trở lại.Mir từng bị ngừng hoạt động do bị lũ lụt vào những năm 1990.7. Đóng cửa mỏ kim cương lớn nhất thế giới
Mỏ kim cương Mir đã bị đóng cửa vào năm 2001. Tuy vậy, việc khai thác mỏ vẫn được tiếp tục thông qua hàng chục đường hầm sâu trong đó.Nhà máy sản xuất kim cương từ thời Xô Viết vẫn còn được lưu giữ.
1. Nguồn gốc hình thành
Vào cuối những năm 1940, Liên bang Xô Viết rơi vào tình trạng khan hiếm kim cương để phục vụ mục đích công nghiệp như chế tạo các mũi khoan siêu cứng. Do đó, các đội địa chất đã lên đường tới vùng hoang dã Siberia tìm kiếm dấu hiệu của kim cương để khai thác.
Tại đây, vào những năm 1950, họ đã phát hiện ra Kimberlite - một loại khoáng chất là dấu hiện xuất hiện của kim cương. Từ đó, họ thành lập mỏ kim cương Mir và thị trấn Mirny với dân số 37.000 người nằm trên vách của mỏ kim cương. Trải qua quá trình khai thác, Mir đã trở thành hố sâu lớn thứ hai trên bề mặt Trái Đất với đường kính hơn 1,6 km.
2. Thị trấn Mirny và mỏ Mir kỳ lạ
Thị trấn Mirny là nơi hiếm hoi trên thế giới nằm ngay trên mép của mỏ kim cương. Được biết, thị trấn Mirny được xây dựng với sàn nhà bằng thép, vì lớp băng không thể xây nhà theo cách thông thường. Miệng lỗ sâu đã tạo ra lực hút lớn khủng khiếp, kéo cả những chiếc máy bay trực thăng vào đó. Nó lớn đến mức từ vũ trụ, chúng ta vẫn có thể nhìn thấy mỏ kim cương này.
Sau hơn 44 năm, Mir đã trở thành đối thủ cạnh tranh của Nam Phi về kim cương, nơi mỗi năm sản xuất ra hai triệu carat kim cương. Thành phố Mirny cũng nhờ thế mà ngày càng phát triển vượt bậc.
Những toà nhà cao tầng được xây dựng kiên cố xung quanh miệng hố sâu.
3. Bí ẩn về những viên kim cương Silver Bears
Theo các nhà buôn kim cương, có một điều kỳ lạ về những viên kim cương tại Mir. Những viên kim cương này đều có kích thước và hình dạng đồng đều một cách khác thường, được gọi là Silver Bears. Cách mà Liên Xô sản xuất một lượng lớn các viên kim cương có kích thước đồng nhất như vậy vẫn còn là ẩn số vì tại thời điểm đó họ không có đủ công nghệ để làm được điều phi thường như vậy. Ngày nay, bí mật về những viên Silver Bear vẫn chưa được làm sáng tỏ.
4. Điều kiện thời tiết khắc nghiệt
Mỗi năm, nơi đây phủ đầy băng tuyết trong suốt 7 tháng. Điều này làm cho điều kiện khai thác gặp nhiều khó khăn. Nhiệt độ vào mùa đông quá thấp đến mức những chiếc lốp xe và thép đều không chống cự nỗi, dầu thì bị đóng băng.Trong những tháng mùa hè ngắn ngủi, tuyết tan lại càng phức tạp hơn, các ngôi nhà trong thị trấn Mirny phải xây dựng kiên cố theo hình thức đặc biệt để không bị nhấn chìm hay cuốn trôi đi. Chính điều đó nhà máy sản xuất kim cương phải được xây dựng ở nền đất ổn định hơn cách mỏ khoảng 20 km để giữ an toàn.
Để khai thác, Liên Xô đã sử dụng động cơ phản lực làm tan lớp băng vĩnh cửu để tiếp cận lớp đất bên dưới. Ở những nơi đất quá cứng hoặc bị đóng băng cứng, họ sẽ dùng thuốc nổ để phá hủy chúng.
Người ta phải dùng phương tiện chuyên dụng để có thể tiếp cận với những viên kim cương quý giá.
5. Khai thác điên cuồng
Vào những năm 1960, mỏ Mir sản xuất 10.000.000 carats (khoảng 2.000kg) kim cương mỗi năm. Ở những lớp cao hơn của mỏ (có độ sâu khoảng 340m) có trữ lượng kim cương lớn hơn. Có những viên nặng đến 4 carats (khoảng 0.80g).
6. Viên kim cương to nhất
Viên kim cương to nhất được tìm thấy tại mỏ Mir vào ngày 23/12/1980. Nó nặng 342.5 carats (68g) và được đặt tên là “26th Congress of the CPSU”. Mỏ bị tạm dừng hoạt động tại độ sâu 340m vào những năm 1990 sau khi đáy mỏ bị ngập lụt nhưng ngay sau đó đã đi vào khai thác trở lại.
Mir từng bị ngừng hoạt động do bị lũ lụt vào những năm 1990.
7. Đóng cửa mỏ kim cương lớn nhất thế giới
Mỏ kim cương Mir đã bị đóng cửa vào năm 2001. Tuy vậy, việc khai thác mỏ vẫn được tiếp tục thông qua hàng chục đường hầm sâu trong đó.
Nhà máy sản xuất kim cương từ thời Xô Viết vẫn còn được lưu giữ.