Cây bắt chim Pisonia sống ở vùng nước nhiệt đới của Ấn Độ và Thái Bình Dương. Ảnh ydvn.Quả của cây bắt chim Pisonia dài khoảng 7mm - 14mm, được bao phủ bởi gai và đặc biệt là có tiết ra một loại chất cực kỳ dính. Ảnh khoahoc.Chính những chiếc gai và chất dính của quả Pisonia khiến những chú chim bị vướng vào sẽ không thể di chuyển được, mắc kẹt và cuối cùng là chết vì đói. Ảnh quantrimang.Thậm chí có những chú chim bị mắc kẹt treo lơ lửng trên cành cây. Ảnh quantrimang.Xác của những chú chim bị phân hủy trở thành nguồn phân bón dồi dào cho cây Pisonia tiếp tục sinh trưởng và phát triển. Ảnh quantrimang.Thậm chí, xác của những chú chim này còn thu hút những con cú và các loài săn mồi lớn khác. Những con vật này sau đó cũng bị dính và “làm mồi” cho cây Pisonia. Ảnh quantrimang.Mới đây nhất, hai loài mới có tên Pisonia horneae và Pisonia roqueae thuộc nhóm cây bắt chim Pisonia đã được phát hiện trong rừng của Puerto Rico. Ảnh ydvn. Mời quý vị xem video: Cây nhân trần cứu tinh của bệnh gan
Cây bắt chim Pisonia sống ở vùng nước nhiệt đới của Ấn Độ và Thái Bình Dương. Ảnh ydvn.
Quả của cây bắt chim Pisonia dài khoảng 7mm - 14mm, được bao phủ bởi gai và đặc biệt là có tiết ra một loại chất cực kỳ dính. Ảnh khoahoc.
Chính những chiếc gai và chất dính của quả Pisonia khiến những chú chim bị vướng vào sẽ không thể di chuyển được, mắc kẹt và cuối cùng là chết vì đói. Ảnh quantrimang.
Thậm chí có những chú chim bị mắc kẹt treo lơ lửng trên cành cây. Ảnh quantrimang.
Xác của những chú chim bị phân hủy trở thành nguồn phân bón dồi dào cho cây Pisonia tiếp tục sinh trưởng và phát triển. Ảnh quantrimang.
Thậm chí, xác của những chú chim này còn thu hút những con cú và các loài săn mồi lớn khác. Những con vật này sau đó cũng bị dính và “làm mồi” cho cây Pisonia. Ảnh quantrimang.
Mới đây nhất, hai loài mới có tên Pisonia horneae và Pisonia roqueae thuộc nhóm cây bắt chim Pisonia đã được phát hiện trong rừng của Puerto Rico. Ảnh ydvn.
Mời quý vị xem video: Cây nhân trần cứu tinh của bệnh gan